Kế tốn trách nhiệm

Một phần của tài liệu Kế toán và quản trị doanh nghiệp (Trang 31 - 34)

4. Dự tốn tiền mặt

2.3.2.2. Kế tốn trách nhiệm

Căn cứ vào sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý cơng ty cĩ 4 cấp: cấp cơng ty, cấp bộ phận và cấp tổ để chia ra 4 cấp trách nhiệm như sau:

Cấp trách nhiệm thứ nhất: Tồn bộ cơng ty (Tổng giám đốc, Phĩ tổng

giám đốc cơng ty) được coi là một trung tâm đầu tư, cĩ quyền ra các quyết định và chịu trách nhiệm liên quan đến đầu tư, lợi nhuận và vốn kinh doanh của tồn cơng ty.

Cấp trách nhiệm thứ hai: Giám đốc điều hành cơng ty chịu trách nhiệm

về doanh thu, chi phí và lợi nhuận phát sinh tại cơng ty.

Cấp trách nhiệm thứ ba: mỗi bộ phận thực hiện chức năng cụ thể và chịu

sự điều hành của giám đốc điều hành. Các bộ phận hành chánh nhân sự, kế tốn, phịng dự án là những trung tâm chi phí, bộ phận kinh doanh là một trung tâm doanh thu.

Cấp trách nhiệm thứ tư: Các bộ phận sản xuất thuộc trung tâm chi phí. Tổ

trưởng các bộ phận chịu trách nhiệm về hoạt động trong tổ, điều hành hoạt động theo sự chỉ đạo của quản lý sản xuất.

Hệ thống báo cáo phục vụ cơng tác đánh giá trách nhiệm và quản lý kinh doanh của cơng ty:

Hàng tháng, bộ phận kinh doanh lập báo cáo bán hàng với số lượng và

doanh thu trong tháng cĩ sự so sánh với doanh thu dự tốn. (Phụ lục 2.5) Định kỳ hàng tháng phịng kế tốn cơng ty phải nộp các báo cáo sau: - Báo cáo lãi (lỗ) chi tiết theo nhĩm hàng.(Phụ lục 2.6a)

- Báo cáo chi phí sản xuất chung cho từng bộ phận. (Phụ lục 2.6b)

- Báo cáo chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp theo từng khoản mục. (Phụ lục 2.6c)

- Phân tích các tỷ số tài chính. (Phụ lục 2.6d)

- Báo cáo doanh thu hàng tháng theo từng loại sản phẩm và theo khách hàng, báo cáo này chính là bảng kê doanh thu hàng hĩa dịch vụ bán ra hàng tháng của báo cáo thuế.

- Báo cáo thực hiện giá thành từng sản phẩm và chi tiết theo các khoản mục. (Phụ lục 2.6f)

Hàng tuần : bộ phận sản xuất lập báo cáo sản xuất từng mặt hàng. (Phụ lục 2.6g)

Nhận xét :

Cơng ty liên doanh bao bì UNITED chỉ mới thực hiện được một số nội dung của kế tốn trách nhiệm. Cơng ty đã xác định được quyền hạn và trách nhiệm của các bộ phận. Tuy nhiên cơng ty chưa xác định được hệ thống báo cáo trách nhiệm của các bộ phận cũng như các chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm của các nhà quản lý, chưa phân tích được sự biến động chi phí ảnh hưởng đến kết quả hoạt động.

Báo cáo chi phí phân xưởng chỉ so sánh chi phí từng khoản mục của các tháng so với doanh thu chứ chưa so sánh biến động giữa các tháng để biết được những khoản mục chi phí nào vượt so với định mức để cĩ biện pháp giảm chi phí.

Cơng ty chưa quan tâm đến cách phân loại chi phí thành biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp; chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp; chi phí kiểm sốt được và khơng kiểm sốt được để cung cấp cho nhà quản trị trong việc kiểm tra, đánh giá các trung tâm trách nhiệm. Cho nên hệ thống báo cáo trên chủ yếu phục vụ cho cơng tác quản lý kinh doanh, cịn mục đích sử dụng đánh giá trách nhiệm và mức độ hồn thành trách nhiệm thì chưa được chú trọng.

Do cơng ty mới hoạt động qui mơ nhỏ nên các nhà quản lý chưa quan tâm nhiều đến trách nhiệm của các bộ phận đối với kết quả hoạt động của cơng ty. Mặt khác, kiến thức quản lý của nhà quản lý và kiến thức chuyên mơn của nhân viên kế tốn cịn hạn chế trong điều kiện kinh doanh mới. Vì vậy họ chưa nhận

thức được tầm quan trọng của kế tốn trách nhiệm đối với chức năng quản lý của các nhà quản lý.

Một phần của tài liệu Kế toán và quản trị doanh nghiệp (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)