- Ngân hàng Công thương Việt Nam cần nhanh chóng hoàn thành hệ thống chấm điểm tự động. Ngân hàng nên đưa ra một mô hình cụ thể xác nhận các chỉ tiêu và trọng số được đưa ra trong mô hình chấm điểm và thường xuyên xác định lại giá trị các chỉ tiêu đó trong từng giao đoạn của nền kinh tế, phù hợp với từng ngành nghề kinh doanh.
- Cần củng cố đổi mới và phát triển hệ thống thông tin tín dụng rộng khắp; Kiện toàn tổ chức hoạt động TTTD xây dựng đội ngũ chuyên gia xử lý, phân tích kinh tế chuyên sâu có trình độ, trách nhiệm đảm bảo chất lượng thông tin được xử lý, cung cấp kịp thời, chính xác có chiều sâu để thông tin thực sự mang tính dự báo, cảnh báo, ngăn ngừa rủi ro cho các chi nhánh trong hệ thống Ngân hàng Công thương một cách hiệu quả nhất.
- Hỗ trợ cho các chi nhánh về cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức các buổi đào tạo nghiệp vụ, khuyến khích cán bộ tín dụng trong toàn hệ thống Ngân hàng Công thương sử dụng thành thạo các quy trình nghiệp vụ hiện đại với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông tin.
KẾT LUẬN
Hệ thống chấm điểm tín dụng đang còn là vấn đề rất mới mẻ ở Việt Nam. Mặc dù đây chưa thể là một công cụ dự báo rủi ro tuyệt đối chính xác nhưng chấm điểm tín dụng là một yếu tố góp phần tạo ra sự thay đổi lớn trong thị trường cho vay các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn Ngân hàng. Việc phát triển mô hình chấm điểm tín dụng cho các khách hàng doanh nghiệp tại Việt Nam sẽ là một tất yếu cho sự tăng trưởng của các ngân hàng.
Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng đang là một phương pháp phòng ngừa rủi ro hiệu quả mà các ngân hàng thương mại Việt Nam đang tiến hành xây dựng. Điều này có nghĩa là phát triển và hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp tại Việt Nam là một tất yếu cho quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng của các Ngân hàng.
Chuyên đề đã nêu lên được thực trạng công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng công thương – Chi nhánh Hai Bà Trưng, những thành công mà ngân hàng đã đặt được như: Lượng hoá được các chỉ tiêu, tăng tính khách quan cho quá trình ra quyết định tín dụng, … Bên cạnh đó, công tác chấm điểm tín dụng của ngân hàng Công thương- Hai Bà Trưng vẫn đang cần phải khắc phục. Chuyên đề đưa ra một số đề xuất nhằm và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Công thương- Hai Bà Trưng.
Chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp là một vấn đề khá phức tạp và mới mẻ, mặc dù hết sức cố gắng nhưng do khả năng nghiên cứu, kiến thức và kinh nghiệm thực tế của bản thân còn nhiều hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét của cô giáo hướng dẫn và các cán bộ Ngân hàng công thương – Hai Bà Trưng để bài viết được hoàn chỉnh hơn.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU... 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG...3
1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG...3
1.1.1. Hoạt động Tín dụng của Ngân hàng Thương mại...3
1.1.1.1 Khái niệm Tín dụng Ngân hàng...3
1.1.1.2. Vai trò của Tín dụng Ngân hàng...3
1.1.1.3 Rủi ro hoạt động Tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại. 5 1.2 HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG...7
1.2.1 Khái niệm chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng...7
1.2.2. Vai trò của Chấm điểm và xếp hạng khách hàng...7
1.2.2.1. Hệ thống chấm điêm tín dụng và xếp hạng khách hàng giúp các Ngân hàng giảm thiểu rủi ro tín dụng ...7
1.2.2.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng giúp các ngân hàng thực hiện chính sách khách hàng hiệu quả...8
1.2.2.3. Hệ thống xếp hạng tín dụng giúp các ngân hàng tiến tới hội nhập quốc tế...8
1.2.3. Nguyên tắc của việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng...9
1.2.4 Nội dung công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng. ...9
1.2.5.1 Mô hình Moody’s and Standar and Poor’s...14
1.2.5.2 Mô hình chất lượng dựa trên yếu tố 6C...20 1.2.5.3 Mô hình điểm số Z (Z-cerdit scring model): Công cụ phát
1.2.5.4. Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng...24
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG...26
1.3.1 Yêu cầu thông tin...26
1.3.2. Đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm và năng lực chuyên môn. 27 1.3.3. Trình độ hiện đại hóa công nghệ ngân hàng...27
1.3.4. Những thay đổi trong cơ cấu, thủ tục, chính sách...28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG...29
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHTMCP CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG...29
2.1.1 Lịch sử hình thành...29
2.1.2 Cơ cấu Tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương- Hai Bà Trưng...30
2.2.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Xem lại toàn bộ tên của Ngân hàng)...32
2.2.1 Tình hình kết quả kinh doanh...32
2.2.2 Hoạt động huy động vốn...33
2.2.3 Hoạt động sử dụng vốn ...36
2.2.4 Hoạt động tài trợ thương mại...39
2.2.5 Hoạt động dịch vụ...40
2.2.5.1 Hoạt động thanh toán:...40
2.2.5.1 Dịch vụ Thẻ và Ngân hàng điện tử...40
2.2.6 Công tác tiền tệ kho quỹ...40
2.2.7 Kết quả Tài chính...41
2.3 THỰC TRẠNG CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG –
HAI BÀ TRƯNG...42
2.4 QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG – HAI BÀ TRƯNG...42
2.4.1 Thu thập thông tin...42
2.4.2 Xác định, phân loại ngành nghề/ lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...43
2.4.3.Chấm điểm và xác định quy mô của doanh nghiệp...45
2.4.4 Chấm điểm các chỉ số tài chính...46
2.4.5 Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính...51
2.4.6 Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp...59
2.4.7 Đánh giá rủi ro tín dụng theo kết quả xếp hạng doanh nghiệp ...60
2.4.8 : Trình phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp...62
2.4. 9: Rà soát kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng...62
2.4.10: Hoàn thiện hồ sơ kết quả chấm điểm tín dụng và xếp loại khách hàng ...62
2.4.11: Phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp loại khách hàng...62
2.4.12: Cập nhật dữ liệu lưu trữ hồ sơ...63
2.4 ÁP DỤNG CÔNG TÁC CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP VỚI KHÁCH HÀNG LÀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG CƠ ĐIỆN...65 2.5 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP
2.5.1 Những thành công đạt được...70
2.5.2. Những hạn chế cần khắc phục...72
2.5.2.1 Nguồn thông tin thu thập còn hạn chế...72
2.5.2.2 Về quy trình thực hiện...72
2.5.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích...72
2.5.2.5 Việc áp dụng công nghệ vào công tác chấm điểm tín dụng 73 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG... 74
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHTMCPCT– CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG...74 3.1.1 Định hướng chung...74 3.1.2 Định hướng cụ thể...75 3.1.2.1 Nguồn vốn: ...75 3.1.2.2 Dư nợ...76 3.1.2.3 Về Tín dụng:...76 3.1.2.4 Phí Dịch vụ: ...76
3.1.2.5 Thu nợ đã xử lý rủi ro: ...77
3.1.2.6 Thẻ: ...77
3.1.2.7 Lợi nhuận: ...77
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG...77
3.2.1 Chú trọng xây dựng hệ thống thông tin một cách chuẩn xác...77
3.2.2 Hoàn thiện hơn nữa quy trình xếp hạng doanh nghiệp...78
3.2.3 Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu phân tích...78
3.2.5. Nâng cao trình độ cán bộ chấm điểm tín dụng...79
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ...79
3.3.1 Đối với chính phủ...79
3.3.1.1 Đảm bảo môi trường kinh tế ổn định, góp phần đảm bảo hiệu quả vốn tín dụng ngân hàng cấp cho nên kinh tế...79
3.3.1.2 Nhà nước cần sớm tạo môi trường pháp lý đồng bộ, ổn định cho hoạt động của các Ngân hàng thương mại...79
3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước...80
3.2.3. Kiến nghị với Ngân hàng Công thương Việt Nam...81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng- PTS. Nguyễn Văn Tiến 2,Giáo trình lý thuyết tiền tệ, chủ biên TS. Nguyễn Hữu Tài-NXB Thống kê 3, Ngân hàng thương mại, chủ biên PGS.TS Phan Thị Thu Hà
4, Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nguyễn Minh Kiều, Nxb Tài chính, Tp.HCM.
5, Sổ tay tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 6, Quy trình và nội dung chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng MS: QT.35.02
7 http://www.sbv.gov.vn www.vietinbank.vn