UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH
3.3.2.2. Cơ chế quản lý thu chi của chợ
Doanh nghiệp chợ thực hiện quản lý thu chi của chợ thụng qua cơ chế tài chớnh. Doanh nghiệp thực hiện cơ chế tài chớnh theo nguyờn tắc: tự chủ về tài chớnh, tự hạch toỏn cõn đối thu chi, tự chịu trỏch nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh. Trong đú, cơ chế tài chớnh của doanh nghiệp bao gồm cỏc quy định về cơ chế quản lý thu chi của doanh nghiệp, đú là cỏc khoản được thu phớ hay cỏc khoản khụng thu phớ của cỏc hoạt động kinh doanh trờn chợ và cỏc khoản phải chi của doanh nghiệp chợ.
Đối với cỏc dịch vụ được cung ứng trờn chợ, tuỳ theo khả năng và điều kiện tài chớnh của từng chợ mà quy định mức thu phớ hay khụng thu phớ.
Đối với khoản thu do bỏn hay cho thuờ diện tớch kinh doanh trờn chợ và khoản thu từ việc tổ chức cỏc dịch vụ cú thu khỏc từ cỏc hộ kinh doanh cú thể thực hiện theo hướng gộp chung lại và thu trờn hộ kinh doanh để đảm bảo sự thống nhất trong việc thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh doanh trờn chợ được thuận tiện.
Chớnh quyền địa phương cú thể quy định khung giỏ cho cỏc hoạt động cú thu của đơn vị quản lý chợ, trờn cơ sở đú doanh nghiệp chợ cú thể xõy dựng mức thu trờn hộ hay trờn diện tớch kinh doanh tuỳ theo thoả thuận giữa cỏc hộ kinh doanh với doanh nghiệp chợ về việc cung ứng cỏc dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của họ.
Mụi trường văn hoỏ và kinh doanh tại chợ cú ý nghĩa quan trọng trong mọi hoạt động của chợ, nhất là hiện nay đang cú xu hướng phỏt triển chợ kết hợp với kinh tế, văn hoỏ và du lịch mua sắm. Vỡ vậy, doanh nghiệp chợ cần chỳ trọng trong việc tổ chức và khuyến khớch phỏt triển bộ phận phỏt triển văn hoỏ chợ (thụng qua cỏc tổ, hiệp hội phụ nữ…) và bộ phận hỗ trợ và phỏt triển thương nhõn đang hoạt động tại địa bàn chợ.