Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong ựọc Ờ hiểu văn bản văn

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁC KIẾN THỨC VĂN HỌC SỬ TRONG ðỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN (Trang 51 - 91)

hiểu văn bản văn học lớp 11

2.2.2.1. Khai thác về vấn ựề thuật ngữ, khái niệm mang tắnh văn học sử

để khai thác các thuật ngữ, khái niệm mang tắnh văn học sử trong quá trình ựọc Ờ hiểu văn bản, trước hết chúng ta cần ựịnh hướng các thuật ngữ, khái niệm cần ựược khai thác trong văn bản, ựồng thời phải nắm rõ những ựặc

ựiểm cơ bản, những chi tiết quan trọng, nổi bật trong từng khái niệm, ựịnh nghĩa sẽ ựược triển khai.

Ở bài Khái quát văn học Việt Nam từ ựầu thế kỷ XX ựến Cách mạng tháng Tám năm 1945 trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1 có nêu ra hàng loạt các khái niệm, thuật ngữ, luận ựiểm, nhận ựịnh mang tắnh văn học sử. Nổi bật và ựặc trưng hơn cả là những khái niệm, thuật ngữ như : hiện ựại hóa, cái tôi cá nhân, phong trào thơ mới, chủ nghĩa hiện thực (xu hướng hiện thực), chủ nghĩa lãng mạn (xu hướng lãng mạn),Ầ

Khái niệm hiện ựại hoáxuất hiện trong văn học Việt Nam từ ựầu thế kỷ XX ựến Cách mạng tháng Tám 1945. Hiện ựại hoá văn học là một yêu cầu khách quan của thời ựại. Nó là một bộ phận, một phương diện quan trọng của công cuộc hiện ựại hoá nền văn hoá Việt Nam nói chung. Hiện ựại hoá văn học còn là nhu cầu tinh thần và thẩm mĩ mới của xã hội.

Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, trang 83 ựịnh nghĩa : Hiện ựại hóa là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung ựại và ựổi mới theo hình thức văn học phương Tây có thể hội nhập với nền văn học hiện ựại thế giới.

Hiện ựại hoá văn học diễn ra trên mọi mặt, ở nhiều phương diện. Trước hết là sự thay ựổi quan niệm về văn học : từ văn chương chở ựạo, thơ nói chắ của thời kỳ văn học trung ựại chuyển sang quan niệm văn chương như một hoạt ựộng nghệ thuật ựi tìm và sáng tạo cái ựẹp : ỘVăn chương không cần ựến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu ựưa cho. Văn chương chỉ dung nạp ựược những người biết ựào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa cóỢ (đời thừa Ờ Nam Cao) ; từ văn chương ựể Ộrăn ựờiỢ sang văn chương ựể Ộhiểu ựờiỢ, ựể nhận thức, khám phá hiện thực. Cũng Nam Cao Ờ một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc trong giai ựoạn này ựã mạnh dạn nêu ra quan ựiểm sáng tác của mình : người cầm bút không

ựược Ộtrốn tránhỢ sự thực, mà hãy Ộcứ ựứng trong lao khổ, mở hồn ra ựón lấy tất cả những vang ựộng của ựờiẦỢ.

Trong truyện ngắn Trăng sáng, ông lại viết : ỘChao ôi ! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng ựau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm thanẦỢ.

Quả thật, ựây là những quan ựiểm nghệ thuật tiến bộ và bắt nguồn từ thực tế cuộc sống cũng như bối cảnh lịch sử xã hội thời bấy giờ. Chắnh thời ựại ựã buộc nhà văn Nam Cao và một số nhà văn khác không thể khoanh tay ựứng ngoài cuộc, không ựược phép trốn tránh sự thực. đó là ý thức, trách nhiệm của người cầm bút ựương thời.

Và cũng từ ựây, văn học không còn tình trạng Ộvăn sử triết bất phânỢ như trước nữa, văn học thoát ra khỏi những quan niệm thẩm mĩ và hệ thống thi pháp văn học trung ựại (tắnh quy phạm chặt chẽ, hệ thống ước lệ tượng trưng dày ựặc, tắnh chất sùng cổ, phi ngã,Ầ). Vắ như khi miêu tả thiên nhiên, trong thơ xưa hiếm gặp sự nhân cách hoá thiên nhiên, nhưng ựến giai ựoạn hiện ựại 1930 Ờ 1945 - tiêu biểu phong trào thơ mới, thiên nhiên có những cách miêu tả táo bạo, mới lạ. đặc biệt trong thơ Xuân Diệu, thi nhân ựã gán cho thiên nhiên những tâm tư, hành ựộng rất ỘngườiỢ một cách tự nhiên, chân thật, hợp lắ :

- Rặng liễu ựìu hiu ựứng chịu tang

Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng.

- Những luồng run rẩy rung rinh lá

đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.

(đây mùa thu tới )

Quá trình hiện ựại hoá văn học còn ựược thể hiện ở sự biến ựổi của các thể loại văn học (thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn) và xuất hiện những thể loại văn

học mới (kịch nói, phóng sự, phê bình văn học). Chương trình Ngữ văn 11- bộ cơ bản ựã tuyển chọn một số tác phẩm thuộc các thể loại mang tắnh hiện ựại như

Về thơ (thơ mới) có các văn bản : Hầu trời (Tản đà), Vội vàng (Xuân Diệu), Tràng giang (Huy Cận), đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử).

Về truyện ngắn có các văn bản : Hai ựứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử (Nguyễn Tuân), Chắ Phèo (Nam Cao).

Về tiểu thuyết có văn bản : Hạnh phúc của một tang gia (trắch Số ựỏ Ờ Vũ Trọng Phụng).

Về kịch có văn bản : Vĩnh biệt Cửu Trùng đài (trắch Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)

...

Việc tuyển chọn một số văn bản trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 ựể thể hiện những nội dung trong bài Khái quát giai ựoạn ựầu thế kỷ XX ựến 1945 là tạm ổn, phù hợp với một số luận ựiểm, khái niệm và thuật ngữ ựã nêu trong phần bài trước ựó. Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy, giáo viên ựứng lớp phải biết liên hệ, mở rộng thêm một số tác phẩm, và cũng có thể nhắc lại các tác phẩm ựã học ở cấp trung học cơ sở viết cùng giai ựoạn này. Chẳng hạn, dạy học văn bản Chắ Phèo của nhà văn Nam Cao, ta nên liên hệ với văn bản Lão Hạc hay Tắt

ựèn của Ngô Tất TốẦ vì những tác phẩm này ựều thể hiện ựề tài về số phận

con người, ựặc biệt số phận người nông dân Việt Nam trong xã hội thực dân phong kiến thối nát ựầy rẫy những áp bức, bất công.

Bên cạnh ựó, dạy ựọc hiểu các văn bản văn học hiện ựại cần phải thấy sự

hiện ựại hoá về mặt ngôn ngữ. Văn bản Vội vàng của Xuân Diệu là một trong

những vắ dụ tiêu biểu nhất. Nhà thơ ựã ựem những cảm xúc tươi nguyên, hạnh

phúc gieo vào lòng người với hình ảnh thật ngọt ngào : Tháng giêng ngon như

: Ta muốn (tắt, buộc, ôm, riết, say, thâu, cắn)ẦXuân Diệu còn khát khao muốn chiếm giữ và ựoạt quyền cả tạo hoá (muốn tắt nắng ựể cho màu ựừng nhạt mất, muốn buộc gió ựể cho hương ựừng bay ựi)Ầ

Hiện ựại hoá không chỉ là vấn ựề về hình thức mà còn là vấn ựề về nội dung văn học. Xã hội Việt Nam từ ựầu thế kỷ XX ựến năm 1945 ựã ựặt ra biết bao vấn ựề về ựất nước, về cuộc sống, con người và nghệ thuật mà ở những thời kỳ trước ựó chưa từng có, ựòi hỏi văn học thời kỳ mới phải ựáp ứng. Thành ra hiện ựại hoá trước hết là chuyện nội dung, bao gồm tư tưởng tình cảm, cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ,Ầ của người nghệ sĩ trước hiện thực ựời sống, con người và nghệ thuật. Chắnh nội dung tư tưởng ựã tạo ra những ựặc ựiểm, những dấu ấn riêng và tạo ra sự khác biệt của văn học từ ựầu thế kỷ XX ựến năm 1945 so với văn học thời kỳ trung ựại. Chẳng hạn, cũng nói về ựất nước, các nhà thơ thời kỳ trung ựại không thể không gắn nước với vua vì chủ nghĩa tôn quân ựã trở thành tư tưởng chung của thời ựại và thường bị bi phối bởi tư tưởng nho giáo

quân xử thần tử, thần bất tử bất trung. Còn thời kỳ văn học này, nước gắn liền với dân : ỘDân là dân nước, nước là nước dânỢ (Phan Bội Châu). Còn khi nói ựến con người, văn học thời kỳ trung ựại chủ yếu chỉ nói tới con người xã hội, con người công dân vì tinh thần phi ngã, vô ngã ựã thành ựặc trưng trong quan niệm về con người của thời ựại ựó. Ở thời kỳ mới này, các nhà văn, nhà thơ không chỉ nói tới con người xã hội, con người công dân mà còn nói tới con người trên tinh thần giai cấp, con người tự nhiên, con người cá nhân cá thể và con người với ựời sống tâm linh. đọc thơ Hàn Mặc Tử, ta dễ dàng bắt gặp thế giới con người với ựời sống tâm linh hết sức rõ nét, một con người cảm thấy lạc

lõng giữa cảnh thực và hư : Áo em trắng quá nhìn không ra/ Ở ựây sương khói

mờ nhân ảnhẦ(đây thôn Vĩ Dạ). Còn ựối với Xuân Diệu, ta lại bắt gặp con người hết sức tự nhiên trong thơ, luôn dám thổ lộ tất cả nỗi lòng, tình yêu ựối với thi nhân là khu vườn ựầy màu sắc, ựủ mọi cung bật tình cảm, khi thì dịu

dàng, ựằm thắm, có phần e ấp : Em bước ựiềm nhiên không vướng chân / Anh ựi

sợ : Ta muốn tắt nắng ựi / Cho màu ựừng nhạt mất/ Tôi muốn buộc gió lại / Cho hương ựừng bay ựiẦXuân ựương tới, nghĩa là xuân ựương qua / Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già / Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất ( Vội vàng)Ầ

Nhìn chung, hiện ựại hoá diễn ra trên mọi mặt của hoạt ựộng văn học, làm biến ựổi toàn diện và sâu sắc diện mạo nền văn học Việt Nam, có thể hoà nhịp với văn học thế giới.

Theo quá trình vận ựộng của lịch sử, văn học cũng có những bước ựổi mới không ngừng, ựến một thời gian nhất ựịnh nào ựó cái mới sẽ ra ựời thay thế cái cũ lỗi thời, lạc hậu, không còn phù hợp. Hiện ựại hoá văn học là một quá trình như thế bởi nó chỉ có thể xuất hiện trong giai ựoạn văn học này mà không hề xuất hiện trong giai ựoạn văn học trước ựây.

Thông qua việc chúng ta khai thác một khái niệm tiêu biểu hiện ựại hoá

ựược học trong bài Khái quát giai ựoạn văn học Việt Nam từ ựầu thế kỷ XX ựến Cách mạng tháng Tám năm 1945 ựể vận dụng vào quá trình ựọc - hiểu các văn

bản cụ thể sẽ làm cho kiến thức văn học sử ựã học trước ựó ựược củng cố, mở

rộng. Các em sẽ biết ựược ựặc ựiểm hiện ựại hoá trong giai ựoạn văn học này có gì ựặc sắc, tiêu biểu và chúng ựược thể hiện như thế nào trong các văn bản ựược lựa chọn ựể học về mặt thể loại, ngôn ngữ cũng như các giá trị về mặt nội dung, hình thức khácẦCụ thể hơn, trong khi tìm hiểu văn bản, giáo viên phải chỉ cho học sinh tắnh hiện ựại thể hiện trong các văn bản của các tác giả. Có như vậy, học sinh sẽ nhớ lâu, nhớ kỹ những nội dung kiến thức ựược học, ựồng thời tạo cơ hội ựể các em trao ựổi thảo luận và tự rèn luyện các thao tác, kỹ năng trong việc ựọc - hiểu các thể loại văn bản một cách hoàn chỉnh nhất.

Ý thức ựược việc làm trên, chúng ta sẽ loại trừ phần nào khả năng học sinh học bài nào chỉ biết ựến bài nấy, thiếu sự suy luận, gắn kết, liên hệ giữa các kiến thức khái quát - cụ thể ựược học, cũng như sẽ tránh ựược sự thụ ựộng, khuôn mẫu trong quá trình tìm hiểu văn bản. Quan trọng hơn cả là học sinh sẽ

có ý thức ựối với tất cả các kiến thức ựược học ở các dạng bài khái quát mang tắnh văn học sử trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn hiện nayẦ

Bên cạnh ựó, khi khai thác chúng ta cũng cần phải chỉ cho học sinh thấy ựược quá trình vận ựộng và phát triển của lịch sử văn học dân tộc bằng cách

phân tắch, giải thắch, liên hệ, so sánh, ựối chiếu với các sự vật, hiện tượng trước ựó và sau này nhằm làm rõ những nội dung ựược triển khai ; ựồng thời

củng cố, khắc sâu các kiến thức ựã học cũng như minh họa cho những nội dung kiến thức ựã học ở phần bài khái quát.

ỘCái tôiỢ cá nhân cũng là một khái niệm mang tắnh văn học sử rất rõ trong quá trình tìm hiểu các văn bản ở giai ựoạn ựầu thế kỷ XX ựến 1945. Chỉ cần nhìn vào một khái niệm này cũng có thể chỉ cho học sinh thấy ựược sự vận ựộng phát triển của văn học Việt Nam khi ựặt chúng trong mối liên hệ ựồng ựại và lịch ựại, cụ thể trong mối liên hệ so sánh với giai ựoạn trước ựó và sau này.

Thật ra, cái tôi cá nhân ựã manh nha xuất hiện, bắt ựầu cựa quậy từ cuối thế kỷ XVIII ựầu thế kỷ XIX trong các sáng tác của Phạm Thái, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ,ẦNhưng do hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ chưa có ựủ ựiều kiện cho nên cái tôi ấy chưa ựủ sức phá vỡ ựược tắnh quy phạm chặt chẽ của văn chương thời kỳ trung ựại. đến khi Tản đà xuất hiện, Ộcái tôiỢ cá nhân ựược khẳng ựịnh mạnh mẽ hơn qua những vần thơ phóng túng, dạt dào tình cảm, tràn ựầy cảm xúc. Khai thác triệt ựể những thể ựiệu tự do nhất trong thơ cổ bao gồm cả những ựiệu hát dân gian như lục bát, ca dao, hát nói, hát xẩm,Ầhồn thơ phóng khoáng của Tản đà như muốn bứt khỏi những ràng buộc tù túng của văn chương cổ, tạo nên những vần thơ phóng túng, tự do, nhưng ông vẫn không ựủ sức sáng tạo nên một hình thức hoàn toàn mới cho thơ.

Văn bản Hầu Trời của Tản đà ựược lựa chọn trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 11 ựể minh hoạ rõ cho một cái tôi ỘngôngỢ của người nghệ sĩ, tự ý thức về tài năng, về giá trị ựắch thực của mình và khao khát ựược khẳng

ựịnh mình giữa cuộc ựời. Với bài thơ Hầu Trời, Tản đà ựã mang ựến một nguồn gió mới, thổi phòng những ước mơ ựược vươn cao, vươn xa hơn thoát khỏi vòng giam hãm nặng nề của chế ựộ thực dân phong kiến ựương thời ựầy rẫy ngang trái, xót ựau. Người trắ thức có lương tri không thể chấp nhận nhập cuộc, nhưng chống lại nó thì không phải ai cũng ựủ dũng khắ ựể làm. Bất bình nhưng bất lực, người ta chỉ có thể mong ước thoát li, làm thơ ựể giải sầu. Thơ Tản đà thời này Ộựã nói lên ựúng cái sầu bàng bạc trong ựất nước, tiềm tàng trong tim gan người taỢ (Xuân Diệu). Thi nhân ựẽ vẽ một bức tranh rất chân thật và cảm ựộng về chắnh cuộc ựời mình và cuộc ựời nhiều nhà văn, nhà thơ khác. Nhưng Tản đà lại khác người ở chỗ, ngay từ ựầu những năm 20 ựã dám mạnh dạn thể hiện Ộcái tôiỢ của mình với Ộcái buồn mơ màng, cái xúc cảm chơi vơiỢ (Xuân Diệu), với khát vọng thiết tha ựi tìm một cõi tri âm ựể có thể khẳng ựịnh tài năng, phẩm giá ựắch thực của mình, bởi chẳng thể nào trông ựợi ở Ộcõi trần nhem nhuốc bao nhiêu sựỢ này. Cái ỘngôngỢ của ông cũng là ở ựó.

Cái ỘngôngỢ của Tản đà có sự gặp gỡ với cái ỘngôngỢ của Nguyễn Công Trứ (Bài ca ngất ngưởng), của Cao Bá Quát (Sa hành ựoản ca). đặc biệt, cái ỘngôngỢ của Tản đà gặp lại khá nhiều so với Nguyễn Công Trứ, cũng là một ý thức rất cao về tài năng bản thân dám nói tự nhiên với các ựối tượng như Trời, Tiên, Bụt ; dám phô bày toàn bộ con người vươn trên cả thiên hạ, như khiêu khắch cả thiên hạ. Tuy nhiên, ta vẫn nhận ra những ựiểm khác : ỘngôngỢ của Tản đà vượt ra khỏi cái bó buộc mình với trách nhiệm vua tôi, vấn ựề này dường như không còn là chuyện hệ trọng nữa, mặc dù không phải như thế là sống vô trách nhiệm với xã hội. Cái tài mà nhà thơ muốn khoe không phải là chuyện trị nước bình thiên hạ mà là cái tài văn chương.

Có thể thấy, Tản đà ựã tìm ựược hướng ựi ựúng ựắn ựể khẳng ựịnh mình giữa lúc thơ phú nhà nho ựang ựi dần tới dấu chấm hết. Nhìn chung, thơ Tản đà chưa mới (ở thể loại, ngôn từ, hình ảnh,Ầ) nhưng những dấu hiệu ựổi mới theo hướng hiện ựại hoá ựã khá ựậm nét. Có thể nói, ông ựã bắt một nhịp cầu nối hai

thời ựại thi ca Việt Nam. Bởi thế, tác giả Thi nhân Việt Nam ựã mời anh hồn Tản đà ra ựể chứng giám Hội Tao ựàn của thế kỉ XX.

đến với văn bản Vội vàng của Xuân Diệu, ta cũng bắt gặp Ộcái tôiỢ hoàn toàn mới lạ - một cái tôi của một tâm hồn yêu ựời, yêu sống ựến cuồng

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁC KIẾN THỨC VĂN HỌC SỬ TRONG ðỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN (Trang 51 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)