Kiến thức về tác gia, tác giả văn học

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁC KIẾN THỨC VĂN HỌC SỬ TRONG ðỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN (Trang 41 - 42)

- Nhắc ựến kiến thức về tác gia thông thường hay ựề cập ựến phần cuộc ựời, sự nghiệp, quan ựiểm sáng tác, phong cách, và giá trị ựóng góp của tác gia ựó trong tiến trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam. Nội dung bài dạy tác gia văn học bao giờ cũng ựược tiến hành gồm hai phần chắnh : cuộc ựời và sự nghiệp văn học. đây là hai nội dung quan trọng, không thể thiếu trong mỗi bài dạy tác gia văn học.

- Kiến thức khái quát về tác gia trong chương trình THPT chiếm ưu thế so với kiến thức văn học sử khác về số lượng bài học. Các tác gia ựược giảng dạy ở trường phổ thông hiện nay là : Nguyễn Trãi, Nguyễn Du (lớp 10), Nguyễn đình Chiểu, Nam Cao (lớp 11), Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chắ Minh, Tố Hữu (lớp 12).

- Một số tác gia trong chương trình thuộc hai thời kỳ văn học khác nhau nhưng ựược xếp vào một thời kỳ nhất ựịnh. đó là tác gia Nam Cao, tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chắ Minh, tác gia Tố Hữu. Chẳng hạn, sự nghiệp sáng tác của Nam Cao thật sự ựược bắt ựầu từ năm 1941 với truyện ngắn có tầm vóc lớn Ờ Chắ Phèo. Con ựường sáng tác của ông chia làm hai thời kỳ rõ rệt trước và sau Cách mạng tháng Tám. Ở mỗi thời kỳ, Nam Cao ựều có những cống hiến xuất sắc. Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chắ Minh ựược xếp vào giai ựoạn văn học 1930 Ờ 1945 là một dụng ý, dù sau Cách mạng tháng Tám, Bác vẫn sáng tác,Ầ

- Kiến thức về tác gia trong chương trình là những kiến thức quan trọng, có tác dụng giáo dục ựối với học sinh. Giáo dục các em những nhân cách, quan ựiểm sống tốt ựẹp vì mỗi tác gia là những tấm gương giàu trắ tuệ, tâm hồn.

- Kiến thức về tác gia trong chương trình mang tinh cụ thể - khái quát.

Cụ thể là vì tác gia ựó có ý nghĩa minh họa cho các nhận ựịnh khái quát về thời kỳẦ Còn khái quát bài học về tác gia lại cần ựược minh họa qua bài học về tác phẩm hay ựoạn trắch. Kiến thức về tác gia cho phép chúng ta tiếp cận gần với ựọc - hiểu văn bản. Ngược lại, khi tiếp cận kỹ lưỡng văn bản ta càng hiểu thêm về cuộc ựời, sự nghiệp, quan ựiểm của họ hơn.

Tóm lại, những yếu tố chứa ựựng trong bài khái quát về tác gia là hết sức ựa dạng và phong phú. Các bài học về tác gia cung cấp một khối lượng lớn thông tin văn học. Yêu cầu và tác dụng ựào tạo của nó ựòi hỏi giáo viên phải học hỏi, tắch luỹ nhiều kiến thức về tác gia ngoài chương trình SGK. ỘBài học về tiểu sử (tác gia) chắnh là bài học của cuộc sống theo ý nghĩa ựầy ựủ nhất của nóỢ ( Nikolski).

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁC KIẾN THỨC VĂN HỌC SỬ TRONG ðỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)