Thiết bị và dụng cụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải nhiễm dầu bằng mô hình hợp khối kết hợp phương pháp cơ học và sinh học (Trang 50 - 55)

Một số thiết bị chuyên dùng trong phòng thắ nghiệm môi trường như: ống nghiệm (ống COD), Erlen, chai DO 300ml, giấy ựo pH, giấy lọc sợi thủy tinh, tủ ủ BOD, tủ sấy, Buret, Pipet, bóp cao suẦ

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 41

Một số vật dụng ựể làm mô hình: thùng xốp dùng ựể làm bể bùn hoạt tắnh và bể chứa ván dầu, máy bơm, máy sục khắ, van, ống nước, kiếng làm mô hình tách và hấp phụ dầu,Ầ

3.3.4.Vật liệu sử dụng:

Vật liệu hấp phụ dầu như: xơ dừa, mùn dừa, mùn cưa.

để ựảm bảo hiệu quả xử lý, mùn cưa, xơ dừa, mùn dừa trước khi sử dụng phải ựược ngâm trong nước máy trong vòng 4h, lặp lại quá trình này 3-4 lần ựể loại bỏ cặn bẩn, tiếp tục ựem sấy cho ựến khô. Sau ựó cho mùn cưa và mùn dừa vào túi vải và buộc chặt miệng ựể chúng không bị trôi ra ngoài theo dòng nước khi sử dụng.

3.3.5.Hóa chất sử dụng:

Một số hóa chất dùng trong việc kiểm tra các chỉ tiêu nước thải như: dung dịch (dd) K2Cr2O7 0.0167M, dd sắt II Amoni Sulfate (FAS) 0.1M, dd Acid regent, dd feroin, dd MgSO4, dd CaCl2, dd FeCl3, Na2S2O3Ầ

3.4. Phương pháp thực nghiệm.

3.4.1.Mô hình thực nghiệm.

3.4.1.1.Ngăn tách dầu.

Ngăn tách dầu có nhiệm vụ loại bỏ ván dầu trong nước thải. Ngăn tách dầu ựược làm bằng kiếng dày 5mm, chiều dài 30cm, rộng 40cm, cao 50cm. Bên trong ngăn tách dầu có gắn thiết bị tách dầu làm bằng ống nhựa PVC Φ90, dài 38cm, bịt kắn 2 ựầu và ựược gắn với mô-tơ truyền ựộng, thiết bị này khi quay có tác dụng gạt, tách lớp ván dầu nổi lên bề mặt. Dầu bám trên ống quay ựược gạt, hứng bởi máng gạt dầu, sau ựó ván dầu sẽ tự chảy ựến bể thu hồi dầu.

Hình 3.5: Thiết bị gạt và thu ván dầu Hình 3.6: Môtơ truyền ựộng

Hình 3.7: Ngăn tách dầu Hình 3.8: Van ống dẫn ván dầu và thùng chứa

3.4.1.2.Ngăn hấp phụ.

Ngăn hấp phụ có nhiệm vụ hấp phụ dầu và các chất hữu cơ có trong nước thải. Ngăn hấp phụ ựược làm bằng kiếng dày 5mm, chiều dài 30cm, rộng 40cm, cao 50cm. Ở giữa ngăn hấp phụ có giá ựỡ vật liệu hấp phụ ựược ựục lỗ ựể nước có thể chảy qua. Ngăn hấp phụ ựược thông với ngăn tách dầu qua các ống nhựa Φ49 ựặt nghiêng góc 45 ựộ, bên trong các ống Φ49 này ựược ựặt các ống nhựa Φ21. Với cách ựặt như vậy, dầu sẽ ựược giữ lại một phần ở ngăn tách dầu mà không bị chảy qua theo dòng nước.

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 43

Vật liệu hấp phụ ựược sử dụng ở ngăn này bao gồm: mùn dừa, mùn cưa với mỗi lần sử dụng lớp dày 10cm. Lớp vật liệu hấp phụ ựược bọc trong túi vải sau ựó ựược ựặt giữa hai lớp muốt dày 5cm nhằm không cho vật liệu trôi theo dòng nước ra ngoài.

Hình 3.9: Ngăn hấp phụ Hình 3.10: Ống Φ49 góc nghiêng 450

Hình 3.11: Lớp vật liệu hấp phụ Hình 3.12: Giá ựỡ vật liệu hấp phụ 3.4.1.3.Bể sinh học (bùn hoạt tắnh).

Bể này có nhiệm vụ xử lý chất hữu cơ còn lại trong nước thải sau khi qua ngăn hấp phụ. Bể bùn hoạt tắnh ựược làm bằng thùng xốp có thể tắch 20 lắt. Bùn hoạt tắnh ựược lấy từ bể sinh học hiếu khắ Trạm xử lý nước thải KCN Lê Minh Xuân TP.HCM. Trong bể có ựặt các ống phân phối khắ cung cấp Oxy cho vi sinh vật phát triển.

Hình 3.13: Bể sinh học bùn hoạt tắnh

Ngoài ra còn có một số thiết bị khác như: bơm nước thải, máy sục khắẦ

3.4.2.Các thông số tắnh toán.

3.4.2.1.Trong ngăn tách dầu và ngăn hấp phụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trước khi tiến hành thắ nghiệm ta cần kiểm tra các chỉ tiêu ựầu vào của nước thải như COD, BOD, SS, pH, dầu khoáng. Sau khi qua ngăn hấp phụ ta lại kiểm tra các chỉ tiêu trên lần nữa. Ứng với từng thắ nghiệm ta có các kết quả khác nhau. Sau khi có kết quả các chỉ tiêu ựầu vào, ựầu ra ta xác ựịnh hiệu suất xử lý của từng thắ nghiệm, chọn ra thắ nghiệm có hiệu suất cao nhất.

3.4.2.2.Trong bể sinh học (Bể bùn hoạt tắnh).

Kiểm tra các chỉ tiêu COD, BOD, SS, pH trước khi cho vào bể sinh học. Trong bể sinh học ta phải chạy tĩnh và chạy ựộng với thời gian lưu nước khác nhau ựể xác ựịnh các thông số COD ựầu ra, nồng ựộ bùn hoạt tắnh MLSS và hiệu suất xử lý ứng với từng thời gian, chọn ra thắ nghiệm có hiệu suất xử lý cao nhất. Từ ựó lập phương trình hồi quy tuyến tắnh ựể xác ựịnh thông số ựộng học của nước thải.

3.4.3. Tiến trình thực nghiệm.

Trước khi tiến hành vận hành mô hình nước thải ựược kiểm tra các chỉ tiêu COD, BOD, SS, pH,Ầ

- Vận hành ngăn tách dầu và hấp phụ xử lý dầu bằng cách dùng nhiều phương pháp vớt dầu và nhiều loại vật liệu hấp phụ ựể xác ựịnh hiệu suất

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 45

xử lý cao nhất. đồng thời chạy thắch nghi ngăn sinh học (quá trình bùn hoạt tắnh).

- Vận hành mô hình sinh học với các thời gian lưu nước khác nhau và chạy với tải trọng tĩnh và ựộng. Xác ựịnh tải trọng tối ưu. Xác ựịnh hiệu quả xử lý của ngăn sinh học.

- Xác ựịnh thông số ựộng học của quá trình bùn hoạt tắnh.

- Tắnh toán hiệu quả xử lý của cả 2 quá trình cơ học, sinh học và tổng hiệu quả xử lý.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải nhiễm dầu bằng mô hình hợp khối kết hợp phương pháp cơ học và sinh học (Trang 50 - 55)