Phản ứng tâm lý của nhân vật tr−ớc hiện thực cuộc đời

Một phần của tài liệu HIỆN THỰC TRONG TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MARK TWAIN (Trang 58 - 60)

6. Kết cấu của luận văn

2.2. Phản ứng tâm lý của nhân vật tr−ớc hiện thực cuộc đời

Cần phải nĩi ngay rằng dẫu trong nhân vật của tác giả cĩ tồn tại những yếu tố

56

ph−ơng h−ớng sáng tác đậm chất hiện thực chủ nghĩa để rơi vμo khuynh h−ớng lãng

mạn. Bởi lẽ, bản chất của chủ nghĩa lãng mạn lμ “khuếch đại con ng−ời riêng biệt,

cá nhân, gán cho thế giới bên trong của nĩ tính phổ quát, tách rời vμ dứt bỏ nĩ ra

khỏi thế giới khách quan” [20, tr.166]. Sáng tác của Mark Twain rõ rμng khơng thể

hiện bản chất đĩ. Sự lãng mạn vμ mơ mộng rút ra từ tính cách các nhân vật chính

nh− Tom, Huck trong Những cuộc phiêu l−u của Tom Sawyer vμ Huckle Berry Finn

hoμn toμn lμ những phản ứng tâm lý tr−ớc hiện thực cuộc sống cứng nhắc vμ lạnh lẽo. Nĩ tìm về với thiên nhiên vμ các trị chơi phiêu l−u t−ởng t−ợng giống nh− một sự th− giãn tâm hồn vμ cân bằng cuộc sống, lμ sự lμm đầy cái nửa kia khao khát tự do, tự giải phĩng của bản ngã tr−ớc vịng c−ơng tỏa của xã hội lễ nghi, tuân giáo. Đĩ khơng phải lμ sự thốt ly hay quay l−ng lại với cuộc sống. Tr−ớc sau, các nhân vật vẫn bám lấy cuộc đời, sau mỗi phút thăng hoa lại vội vã quay về với hiện tại cho dù

hiện tại ấy cĩ thể lμm cho chúng thất vọng hay chán nản. Chúng mãi lμ hiện thân

của nhân vật đời th−ờng, của thực tế cuộc sống xã hội Mỹ lúc bấy giờ.

Những nhân vật yêu mến tự do vμ căm ghét mọi rμng buộc xã hội nh− Tom vμ

Huck luơn khao khát đ−ợc rong ruổi tâm hồn theo những chuyến phiêu l−u, phiêu

l−u thể xác vμ tinh thần. Trong thế giới xơ bồ đầy tạp chất vμ cặn bã của xã hội

“ng−ời lớn”, chúng muốn tìm kiếm vμ khẳng định bản ngã giữa cuộc đời tuồng nh−

một hμnh động “nổi loạn” chống lại trật tự xã hội kìm hãm sự phát triển tự nhiên của

nhân tính. Trong hai tác phẩm tiêu biểu của Mark Twain lμ Những cuộc phiêu l−u

của Tom Sawyer vμ Những cuộc phiêu l−u của Huckle Berry Finn ta thấy, những lúc vui buồn, các nhân vật chính th−ờng tìm về với thiên nhiên, đặc biệt lμ rừng vμ sơng để trải nỗi lịng. Hình ảnh của thiên nhiên cứ trở đi trở lại đầy tính biểu t−ợng, lμ khơng gian nội cảm nối dμi tâm trạng của nhân vật, lμ khả năng đặc biệt giải tỏa tâm

lý vμ tình cảm của chúng. Tác giả Đμo Ngọc Ch−ơng trong khi bμn về dịng tiểu

thuyết phiêu l−u của văn học Mỹ đã nhận xét: “kiệt tác Những cuộc phiêu l−u của

Huckle Berry Finn của Mark Twain ở nữa sau thế kỷ XIX lμ một tr−ờng hợp đặc biệt

vừa kết hợp cảm quan về một thiên nhiên khống đạt nh− lμ cái nơi của con ng−ời

đầy chất t− t−ởng với cảm quan về một hiện thực xã hội Mỹ đang sống trong thứ văn hĩa thanh giáo đầy chất giáo điều. Huck đi về giữa hai thứ khơng gian văn hĩa ấy:

57

thiên nhiên của vũ trụ vμ thị trấn của ng−ời” [11, tr.139]. Khơng riêng gì Huck mμ cả Tom cũng thế. Thiên nhiên lμ đối t−ợng mμ cậu bé luơn h−ớng vọng vμ chìm đắm

trong nĩ với tất cả sự say mê mỗi khi tâm hồn cơ đơn vμ lạc lõng, mỗi khi cần một

ng−ời bạn sẻ chia vμ “đồng hμnh” tr−ớc hiện thực xã hội hμ khắc bĩp nghẹt tự do của con ng−ời.

Một phần của tài liệu HIỆN THỰC TRONG TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MARK TWAIN (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)