Tơn giáo vμ tr−ờng học

Một phần của tài liệu HIỆN THỰC TRONG TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MARK TWAIN (Trang 35 - 40)

6. Kết cấu của luận văn

1.3.1. Tơn giáo vμ tr−ờng học

N−ớc Mỹ lμ một vùng đất của tự do tơn giáo vμ tín ng−ỡng. Cái hình ảnh đầy tính biểu tr−ng "lị hầm nhừ" (melting pot) khơng thể hoạt động nh− một cơ chế

đồng hĩa trong lĩnh vực nμy. Toμn bộ tơn giáo của n−ớc Mỹ giống nh− một bức

khảm đầy mμu sắc mμ mỗi một cộng đồng lại mang đến một tín ng−ỡng riêng quy

định tập tục sống cũng nh− thĩi quen đạo đức vμ cách ứng xử của cộng đồng đĩ.

Tơn giáo đĩng vai trị quan trọng trong đời sống cộng đồng nhất lμ khi nĩ trở thμnh nơi bấu víu vμ nguồn an ủi tinh thần cho những ng−ời tha h−ơng h−ớng về cố quốc. Nhìn chung, phái Thanh giáo của đạo Tin lμnh lμ thứ tơn giáo đ−ợc nhiều ng−ời theo

nhất vì nĩ phù hợp với nhu cầu tinh thần vμ tính cách của ng−ời Mỹ. Giữa đạo đức

33

chặt chẽ. Cả hai đều đặt nền tảng trên sự tham vọng, cần cù vμ sự phấn đấu khơng

mệt mỏi để v−ơn đến sự thμnh cơng. Cá nhân t− bản lấy sự tiết kiệm, lμm giμu, tích cĩp để khẳng định vị trí của mình trong xã hội. Tín hữu Thanh giáo cĩ khuynh

h−ớng nghĩ rằng sự giμu sang khơng đơn thuần mang lại một cuộc sống sung túc về

vật chất mμ cịn đảm bảo sự lμnh mạnh về tâm linh, sự thanh thản về tâm hồn khi

thực thi ý muốn của Chúa. Sống tiết hạnh vμ cần mẫn lao động để trở nên giμu cĩ về tinh thần vμ vật chất, đĩ lμ dấu hiệu đ−ợc ban cố vμ cứu rỗi của mỗi giáo dân. Thế nh−ng, những quan điểm tích cực ở buổi ban đầu ấy ngμy cμng trở nên lung lay, tha

hĩa. Vμo thế kỷ XIX, chủ nghĩa t− bản tăng tốc guồng máy tham lam vơ độ của nĩ

để cuốn hết tμi sản xã hội vμo túi riêng, thản nhiên lμm giμu trên x−ơng máu vμ mồ

hơi của tầng lớp lao động nghèo khĩ. Lao động siêng năng, tiết kiệm tha hĩa thμnh

những thủ đoạn cạnh tranh, vơ vét vμ bĩc lột. Trong khi đĩ, đạo đức Thanh giáo

ngμy cμng mất đi ý nghĩa lμm an ủi vμ lμnh mạnh hĩa tâm hồn giáo dân.Tín ng−ỡng tinh thần giờ đây trở thμnh cơng cụ vật chất trong tay bọn tu hμnh bị tha hĩa bởi chủ nghĩa kim tiền. Chúng khai thác tình cảm tơn giáo vμ tự do tín ng−ỡng vì mục đích

tμi chính. Tinh thần Thanh giáo cịn bị đẩy đến mức cực đoan khi khơng thừa nhận

sự tiến bộ của các thμnh quả khoa học vμ áp dụng các thμnh quả ấy vμo đời sống xã hội bởi chăng sự đi lên của tri thức loμi ng−ời báo hiệu sự thối trμo vai trị của Th−ợng đế. Khơng cịn đĩng vai trị lμ nguồn an ủi tinh thần trong đời sống xã hội,

đạo đức Thanh giáo tha hĩa thμnh lý thuyết trống rỗng, xa rời cuộc sống thực tế vμ

khơng đáp ứng đ−ợc nhu cầu tình cảm của con ng−ời. "Những điều mμ Thanh giáo đề cao nh− sự cần cù, học vấn, lịng nhiệt tình đã trở nên hiếm hoi (…). Nhμ thờ lμ tâm điểm của đời sống thanh lịch chứ khơng phải lμ diễn đμn cho sự tự vấn l−ơng tâm một cách kỹ cμng" [42, tr.28-29].

Nhiều tác phẩm văn học đã phản ánh sâu sắc bộ mặt tơn giáo, tín ng−ỡng của

đời sống xã hội Mỹ thế kỷ XIX. Tiêu biểu nh− tác phẩm Chữ A mμu đỏ của

Nathaniel Hawthorne, tác phẩm đã đả phá tính hẹp hịi, cố chấp vμ sự tμn ác của nhμ thờ Thanh giáo New England, lên án thứ tội lỗi khơng phải lμ "tội lỗi vốn cĩ" của loμi ng−ời mμ lμ tội dám báng bổ vμ xúc phạm vμo quyền sống, vμo cõi tình cảm thiêng liêng của con ng−ời.

34

Mark Twain cũng lμ nhμ văn châm biếm, tấn cơng vμo pháo lũy vững chắc của

thần quyền vμ nhμ thờ nhiều nhất. Thế nh−ng điều đặc biệt ở ơng so với các nhμ văn khác lμ ơng th−ờng quan sát vμ tố cáo sự xấu xa giả dối của nhμ thờ qua đơi mắt vμ suy nghĩ ngây thơ của trẻ em. Đã từ lâu, thị trấn bé nhỏ, hẻo lánh St. Petersburg luơn

sống trong sự mộ đạo vμ lịng kính Chúa. Một hoạt động quan trọng khơng thể thiếu

của mọi trẻ em ở đây lμ tham gia lớp học ngμy chủ nhật. Đĩ lμ lớp học kéo dμi từ chín giờ đến m−ời giờ r−ỡi, tiếp theo lμ lễ cầu kinh. Lễ cầu kinh bao giờ cũng cĩ ng−ời lớn ngồi kèm với con em của họ. Trong khoảng thời gian từ chín giờ đến m−ời giờ r−ỡi sáng, ơng giáo của lớp kiểm tra sự thuộc bμi của các cơ, các cậu học sinh. Bμi tập ở đây chính lμ những câu kinh đ−ợc viết d−ới dạng thơ trích ra từ Kinh thánh. Ai học thuộc hai câu thơ sẽ đ−ợc phần th−ởng lμ miếng phiếu xanh. M−ời

phiếu xanh bằng một phiếu đỏ, m−ời phiếu đỏ bằng một phiếu vμng, m−ời phiếu

vμng thì đ−ợc ơng hiệu tr−ởng tặng một cuốn Kinh. Hai nghìn câu thơ cho một cuốn

Kinh thánh chữ mạ vμng thật lμ một cái giá quá đắt cho lịng mộ đạo vμ sự mến

Chúa. Ng−ời ta tự hỏi tại sao thời Trung cổ giáo điều thần học đã qua lâu rồi mμ

n−ớc Mỹ t− bản vẫn cịn chìm trong chủ nghĩa hình thức của tơn giáo vμ t− duy kinh

viện đến thế. Phải chăng lịng mộ đạo khơng quan trọng thể hiện ở lịng yêu ng−ời,

kính Chúa trong tim mμ chủ yếu thể hiện ở sự thuộc lịng số l−ợng câu thơ mμ Kinh thánh răn dạy, ở số l−ợng cuốn Kinh thánh mạ vμng mμ thầy giáo ban cho. Ng−ời ta sẵn sμng đọc một mạch ba ngμn câu thơ - nh− cậu bé ng−ời Đức kia để nhận lấy sự thán phục của mọi ng−ời, song cái giá của sự "vinh quang chĩi lọi" phải trả bằng

lịng th−ơng hại đối với kẻ loạn thần kinh vì học quá nhiều. ở đây, chủ nghĩa hình

thức cứng nhắc của xã hội t− bản đã ảnh h−ởng đến con ng−ời tơn giáo. Vì lịng hám

danh, ng−ời ta đọc ba ngμn câu thơ chỉ để đọc mμ thơi, đọc một cách máy mĩc

khơng cần quan tâm đến ý nghĩa vμ mục đích của nĩ. Thật lμ nực c−ời, sự sáng danh

vμ hiền minh của Chúa trong Kinh thánh qua cách thụ lý đầy hình thức lại mang đến

sự mụ mị vμ u mê cho cả tâm hồn vμ đầu ĩc con ng−ời. Tệ hại thay, cái cách học từ ch−ơng tầm cú trong tr−ờng học ngμy chủ nhật ấy luơn đ−ợc khuyến khích vμ đề

cao. Đây cũng lμ dịp để các vị cĩ chức trách từ cao xuống thấp kể cả các thầy cơ

35

hoạt động bận rộn vì chức vụ của mình (…). Ng−ời thủ th− thì phơ diễn bằng cách

chạy đây chạy đĩ, cánh tay đầy sách, lμm một loạt các động tác nhặng xị mμ các vị chức sắc sâu mọt thích thú (…). Trên tất cả các quang cảnh đĩ, ơng lớn tân khách

ngồi chễm chệ, nở một nụ c−ời quan tịa uy nghi trùm lên tr−ờng học trong nắng ấm

vẻ oai phong của chính bản thân mình, bởi vì ơng ta cũng phơ diễn" [23, tr.49-50]. Thật lμ một khơng khí nhộn nhịp, khẩn tr−ơng đầy tinh thần trách nhiệm vμ sự mẫn cán, thế nh−ng ẩn đằng sau đĩ lμ thĩi phơ tr−ơng, sự giả tạo vμ dối trá đến kệch kỡm

chẳng khác nμo một mμn hμi kịch của những con rối khơng dây. Hệ quả của buổi

biểu diễn đầy phơ tr−ơng vμ hình thức của các tr−ờng học ngμy chủ nhật lμ sự "rớt giá" thảm hại của các tấm phiếu: m−ời phiếu vμng khơng đổi đ−ợc "tên hai vị tơng đồ đầu tiên".

Đối với thị trấn nhỏ St. Petersburg, thời khắc cái chuơng rè của nhμ thờ -

tr−ờng học rung lên sau m−ời giờ r−ỡi ngμy chủ nhật lμ một thời khắc quan trọng. Đĩ lμ lúc mọi ng−ời, bất kể giμ trẻ, gái trai, lớn nhỏ, sang hèn đều nhộn nhịp tập

trung để cầu kinh, nghe giảng đạo vμ tham gia hμng loạt các loại sinh hoạt cộng

đồng khác nh−: thơng báo, mítting, hội họp… "thật lμ một tập quán kỳ quặc cịn

đ−ợc giữ ở Mỹ, ở cái thời đại d− thừa báo chí nμy!" [23, tr.57]. Buổi giảng đạo lμ

phần hoạt động chính nh−ng lại mang tính hình thức vμ sự vơ nghĩa. Nĩ lặp đi lặp

lại, cũ mịn đến nhμm chán: "ơng mục s− đọc bμi giảng một cách đều đều, đơn điệu vμ đ−a ra những lý lẽ chán ngắt, nên các cái đầu chốc chốc đã bắt đầu gật gật" [23, tr.59]. Sự nhμm chán ấy gia tăng theo cấp số nhân với số l−ợng trang sách mμ mục s− lần giở để thử thách, cuối cùng lμ tra tấn sức chịu đựng vμ lịng nhiệt thμnh của các giáo dân. Ng−ời ta vẫn tấp nập đi nhμ thờ vμo các ngμy chủ nhật, song đấy lμ khoảnh khắc để đ−ợc nhìn ngắm nhau trong sự tinh t−ơm, gọn ghẽ hơn lμ dịp để cật vấn l−ơng tâm vμ thanh lọc tâm hồn. Đi nhμ thờ lμ một thĩi quen, một sự cần mẫn

đều đặn dẫu chỉ để lơ đãng vμ ngủ gật trong khi nghe giảng kinh. ở đây, vai trị vμ

sự tơn nghiêm của tơn giáo, của nhμ thờ đã mất đi ý nghĩa quan trọng của nĩ. Các

giáo dân dù mộ đạo vμ kính Chúa đến mấy vẫn khơng thể hμo hứng ngồi nghe

những "lý lẽ chán ngắt" vμ đều đặn đến buồn c−ời của các vị mục s−. Cả trẻ em lẫn ng−ời lớn, kể cả những "phiến đá cơ tịch vμ lạnh lẽo nhất" cũng cảm thấy ngột ngạt

36

vμ nhμm chán. Mặc cho các sứ giả của Chúa cĩ rao giảng, họ vẫn kín đáo tìm niềm

vui vμ giải tỏa sự gị bĩ, nhμm chán trong giờ giảng đạo từ những trị nghịch ngợm

của bọn trẻ con. Sự tơn nghiêm của chốn linh thiêng bỗng chốc bị vỡ ịa trong tiếng

chĩ sủa, trên những khuơn mặt đỏ lự vì nhịn c−ời khác nμo lời của Chúa giống nh−

một "trị khơi hμi hiếm cĩ". Chúa đã thử thách vμ ban phúc lμnh cho toμn bộ giáo xứ

của mình mỗi sáng chủ nhật hμng tuần bằng sự mở đầu, kết thúc của buổi cầu kinh

vμ giảng đạo. "Thật lμ một cảm giác nhẹ nhμng thực sự cho toμn bộ giáo hội khi buổi thử thách chấm dứt vμ lời ban phúc đ−ợc tuyên bố" [23, tr.63].

Bằng giọng văn dí dỏm, hμi h−ớc, Mark Twain chẳng những đã vẽ lên các hoạt

động tơn giáo đáng buồn c−ời của một thị trấn nhỏ ở miền Trung Tây n−ớc Mỹ mμ

cịn phê phán vμ đả kích nĩ hết sức quyết liệt. Thμnh phố nhỏ lμ những gì cịn sĩt lại từ n−ớc Mỹ của những ng−ời tiên phong. Nơi đĩ, ng−ời dân chỉ biết đến thế giới bên ngoμi trong phạm vi vμi trăm cây số hoặc khoảng hai ngμy đi ngựa lμ hết. Sự nghèo

nμn về đời sống tinh thần khiến con ng−ời quay về với niềm an ủi ở đời sống tâm

linh. Đĩ lμ lý do vì sao tơn giáo luơn đĩng vai trị quan trọng khơng thể thiếu trong cuộc sống cộng đồng. Thế nh−ng đạo đức tơn giáo ngμy cμng mai một, nĩ khơng thể thu hút sự rung cảm vμ thăng hoa cảm xúc trong lịng các giáo dân nh− buổi ban đầu

nữa. Tơn giáo giờ đây trở thμnh thứ hình thức cũ mịn, vơ nghĩa đến nhμm chán. Nĩ

giống nh− một mĩn ăn tinh thần khơng ngon, khơng dễ tiêu nh−ng cứ phải nhai đi

nhai lại mãi vì thĩi quen vμ vì khơng dám thay đổi. Cuộc sống tinh thần vốn thiếu

thốn, nghèo nμn nay lại cμng tù túng vμ tẻ nhạt hơn bởi những thứ tín điều vơ ích ấy. Sự song hμnh bộ máy nhμ thờ vμ tr−ờng học lμ tất cả những gì ngao ngán vμ đáng sợ nhất của trẻ em thị trấn. Ngoμi việc bị nồi nhét bởi "những bĩ thơng tuệ" của Kinh thánh, chúng cịn phải học tập trong nỗi sợ hãi vơ bờ bởi vì những thầy cơ lấy án phạt vμ địn roi lμm nguyên tắc giáo dục vμ sự xả giận của mình. Tr−ờng học ở đây lμ gì nếu khơng phải lμ nơi răn dạy sự kỳ thị giữa kẻ vơ học vμ ng−ời cĩ học, giữa trẻ

em lang thang rách r−ới với ng−ời cĩ mái ấm dung thân. Lớp học lμ gì nếu khơng

phải lμ nơi phân biệt chỗ ngồi của con trai vμ con gái, lμ nơi mμ thầy cơ giáo cứ suốt buổi thị oai vμ rình rập học trị phạm tội để giáng địn roi khơng th−ơng xĩt.

37

D−ới ngịi bút của Mark Twain, tơn giáo vμ tr−ờng học ở cái thị trấn St.

Peterburg xa xơi của n−ớc Mỹ thời kỳ tr−ớc nội chiến hiện lên nh− những gì trì trệ, lỗi thời vμ lạc hậu nhất. Nĩ điển hình cho các thị trấn nhỏ khác ven sơng Mississippi vμ khắp nơi trên miền Tây vμ miền Nam n−ớc Mỹ lúc bấy giờ. Đĩ lμ một bức tranh

buồn bã, một thực trạng xĩt xa, đáng th−ơng mμ cũng đáng lên án khi khơng ngừng

bμo mịn vμ kìm hãm sự phát triển tâm hồn, tính cách của con ng−ời. Tr−ờng học vμ

tơn giáo, những đấng chăn dắt linh hồn, tri thức của c− dân phố thị lại lμ một hệ

thơng vận hμnh ì ạch vμ lạc hậu. Đĩ lμ trở lực của sự tiến bộ xã hội mμ ngay từ thời thơ ấu Mark Twain đã thμnh kiến vμ căm ghét.

Một phần của tài liệu HIỆN THỰC TRONG TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MARK TWAIN (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)