1. Phơng hớng và mục tiêu phấn đấu của Công ty
- Củng cố và mở rộng thị trờng trong và ngoài tỉnh nh Hà Nội, Nam Định, Thái Bình, Thanh Hoá...
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới đầu t thêm trang thiết bị hiện đại cho nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hơn nữa.
- Nâng cao chất lợng của đội ngũ lao động để đáp ứng với yêu cầu của quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.
- Củng cố và mở rộng thị trờng - Đa dạng hóa sản phẩm
- Phấn đấu tốc độ tăng trởng cao
2. Định hớng về công tác sử dụng nguồn nhân lựca. Về quy mô và cơ cấu nhân sự: a. Về quy mô và cơ cấu nhân sự:
Công ty thực hiện cả chức năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải trả lời các câu hỏi sau:
- Kinh doanh mặt hàng gì ? - Bán cho ai?
- Chất lợng nh thế nào?...
Mặt khác hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng hiện nay thực sự là một bài toán khó cần phải tìm đợc đáp số là: sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng cả về chất lợng, mẫu mã, giá cả... Để có đợc điều đó, trong thời gian tới Công ty nên mở thêm phòng kinh doanh. Yêu cầu cơ cấu nhân sự của phòng sẽ phải bao gồm:
- 01 trởng phòng kinh doanh làm công việc về việc tổ chức mua nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho kinh doanh và đảm bảo cung cấp sản phẩm ra thị trờng một cách hợp lý và có hiệu quả. Trởng phòng phải biết:
+ Trực tiếp chỉ đạo và tổng hợp những thông tin từ các đơn vị trực thuộc làm nhiệm vụ bán sản phẩm của Công ty nh: Chất lợng sản phẩm của Công ty ra sao? Sự chấp nhận của khách hàng về sản phẩm đến đâu?... để tập hợp đợc những thông tin chính xác giúp Giám đốc có thể ra những quyết định kịp thời, đúng đắn.
+ Tham gia phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và dự đoán diễn biến thị trờng trong và ngoài tỉnh để có phản ánh đề xuất.
+ Chỉ đạo trực tiếp xây dựng kế hoạch để trình cấp trên và tổ chức kế hoạch cho các đơn vị trực thuộc.
+ Chỉ đạo cấp hàng hoá ra thị trờng theo đúng tiến độ cả về số lợng, chủng loại....
+ Thông qua các đơn vị cơ sở để tổng hợp báo cáo định kỳ sao cho đúng thời gian nhằm cung cấp cho Giám đốc những số liệu chính xác để từ đó Giám đốc có cơ sở ra quyết định kịp thời nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- 01 phó phòng kinh doanh giúp cho trởng phòng theo dõi chỉ đạo công tác kinh doanh, điều hành các công việc của phòng khi trởng phòng vắng mặt. Đồng thời, phó phòng kinh doanh này cũng phải có khả năng làm đợc những công việc t- ơng tự nh trởng phòng kinh doanh.
- 03 chuyên viên tiếp thị có khả năng chỉ đạo thực hiện công việc điều tra nhu cầu thị trờng để có kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý, hiệu quả. Các chuyên viên tiếp thị này sẽ trực tiếp làm công tác quảng cáo, khuyếch trơng, giới thiệu sản phẩm của Công ty tới khách hàng. Tổng hợp tình hình kinh doanh của các đơn vị trực thuộc thực hiện chức năng kinh doanh để báo cáo lãnh đạo phòng đề xuất ph- ơng án bán hàng phù hợp với điều kiện cụ thể của từng cửa hàng nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành một cách thờng xuyên liên tục nhằm đạt đợc mục tiêu doanh nghiệp đề ra.
- 02 chuyên viên kinh doanh tổng hợp cũng phải có khả năng xây dựng các kế hoạch kinh doanh để trình lãnh đạo phê duyệt và xây dựng các kế hoạch lu chuyển giao cho các đơn vị cơ sở. Các chuyên viên kinh doanh tổng hợp này sẽ thực hiện nghiên cứu môi trờng kinh doanh bên trong và bên ngoài, đặc biệt là cơ chế kinh doanh để từ đó có thể đa ra đợc những phơng án kinh doanh tốt nhất.
Trớc tình hình mới nhiều thử thách do đó bộ phận lao động là quản lý thì đối tợng đào tạo là các phòng ban cần phải nắm đợc kiến thức về kinh tế thị trờng, kiến thức về công nghệ mới, về kỹ thuật... nên Công ty có thể áp dụng hình thức đào tạo nh:
- Công ty cử đi học những lớp đào tạo ngắn hạn, nâng cao chuyên môn tại các trờng Đại học, Cao đẳng hoặc Công ty mời các giảng viên có trình độ về kiến thức về giảng dạy tại Công ty theo những thời gian thích hợp.
- Nếu một số cán bộ công nhân viên cha có trình độ đại học mà công việc đòi hỏi thì có thể tham gia các lớp đại học tại chức. Các khoá học này cần phải phù hợp với công việc và khả năng của từng ngời, sắp xếp thời gian đi học cho từng ng- ời một cách hợp lý, tránh nhiều ngời đi học cùng một thời điểm gây ách tắc công việc.
- Đối với những ngời Công ty cử đi học, Công ty cần phải cấp một phần kinh phí đào tạo cho họ để kích thích họ đi học có chất lợng. Khi họ đi học, Công ty phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhà trờng để có thể giám sát đợc tình hình và kết quả học tập của họ để thấy chất lợng của công việc đào tạo . Đối với nhân viên nào xuất sắc trong học tập Công ty nên có thởng cả về vật chất và tinh thần, ngợc lại đối với những nhân viên học tập không tốt Công ty phải có biện pháp kỷ luật.
Còn với công tác bồi dỡng đãi ngộ, Công ty cũng cần phải đặc biệt chú ý quan tâm.
* Về vật chất:
Kích thích vật chất là một động lực quan trọng thúc đẩy nhân viên làm việc nhiệt tình, có trách nhiệm phấn đấu nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Kế hoạch kích thích vật chất rất đa dạng nh tiền lơng, tiền thởng... Kích thích đối với công nhân làm thêm giờ, làm việc theo thời vụ. Đối với các nhà quản lý, những ngời có ảnh hởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, thì Công ty phải áp dụng chế độ thởng phạt ngắn hạn và dài hạn cùng các đặc quyền từ chức vụ.
- Thởng ngắn hạn khuyến khích các hoạt động có hiệu quả trong thời gian ngắn của các nhà quản trị, mức độ tiền thởng phải phụ thuộc chặt chẽ vào kết quả kinh doanh Công ty mình.
- Còn việc thởng dài hạn cần thiết áp dụng với các nhà quản lý nhằm làm cho họ gắn bó với Công ty, trung thành với Công ty khi bị các đối thủ cạnh tranh
mua chuộc. Các nhân viên bán hàng sẽ áp dụng hình thức hoa hồng là khoản tiền thởng nhân viên tính theo tỷ lệ % với doanh số hoặc lãi gộp.
* Về tinh thần: