Các phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị xuất khẩu trong các doanh nghiệp xuất

Một phần của tài liệu biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị XK ở Cty XNK thủ công Mỹ nghệ ARTEXPORT (Trang 51 - 55)

tác quản trị xuất khẩu trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng công tác quản trị xuất khẩutrong doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Nâng cao chất lợng quản trị xuất khẩu không phải chỉ là yêu cầu của thị trờng, mà trên thực tế hoạt động này tạo ra nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.

- Góp phần tăng hiệu quả lao động, giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Đây là mục đích chung của các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hay trong hoạt động xuất khẩu nói riêng.

- Mở rộng, phát triển thêm qui mô của thị trờng vì doanh nghiệp nào có thị phần lớn, có tập khách hàng đông sẽ chiếm đợc u thế trên thị trờng.

Bởi vậy, nâng cao chất lợng về trình độ quản lý sẽ góp phần nâng cao chất lợng về trình độ quản trị trong xuất khẩu.

Ngoài ra, nâng cao chất lợng quản trị xuất khẩu còn thúc đẩy quá trình lu thông hàng hóa, tái sản xuất mở rộng đồng thời góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nớc.

2. Các phơng hớng chung nhằm nâng cao chất lợng quản trị bán hàngtrong các doanh nghiệp thợng mại hiện nay. trong các doanh nghiệp thợng mại hiện nay.

Nhìn chung với nhà quản trị, khi muốn tiếp cận với thị trờng nhanh nhất, thì cần xây dựng cho mình những phơng hớng hay những bớc đi đúng đắn nhất. Cụ thể cần xây dựng các phơng hớng sau.

a. Về công tác hoạch định

- Cần tập trung nghiên cứu, tìm hiểu các thị trờng hiện tại, truyền thống cũng nh các thị trờng tiềm năng. Tìm ra khoảng trống hay kẽ hở để xâm nhập vào.

- Lập các kế hoạch sản xuất xuất khẩu để từ đó có sự gắn bó giữa sản xuất và xuất khẩu, tránh khan hiếm hay ứ đọng hàng hoá, gây lãng phí cho doanh nghiệp.

- Cần áp dụng linh hoạt các phơng thức và hình thức thanh toán với việc sử dụng hệ thống giá mềm dẻo nhằm tối đa hoá tiện lợi cho khách hàng. Khai thác triệt để các khách hàng hiện tại và tơng lai.

- Đẩy mạnh công tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm của công ty cho các khách hàng trong và ngoài nớc. Xuất bản Cataloge, mở văn phòng đại diện nhằm tạo hình ảnh tốt đẹp về doanh nghiệp. đồng thời chuẩn bị tốt về nguồn nhân lực, vật lực, phơng tiện,.... để có thể đối phó với các tác động xấu của thị trờng.

b. Về công tác tổ chức.

- Công ty nên có bộ máy tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt. Trong công tác của mình, công ty cần có sự điều chỉnh và tạo mối quan hệ phù hợp giữa các phòng ban với nhau.

- Công ty nên có phòng nghiên cứu thị trờng riêng để có thể cung cấp kịp thời đầy đủ thông tin về thị trờng, nhu cầu và xu hớng tiêu dùng

của khách hàng. Mở rộng hơn nữa thị trờng của công ty, sử dụng nhiều ph- ơng thức và hình thức xuất khẩu.

c. Về công tác lãnh đạo.

- Giám đốc, các nhà quản trị trong công ty cần phải đi sát tình hình, áp dụng phơng pháp làm việc ngoài văn phòng, xuống từng bộ phận kiểm tra, động viên đôn đốc, tạo đợc bầu không khí vui vẻ, hoà nhã. Ra các chỉ thị mệnh lệnh đồng thời với việc nghe các ý kiến phản hồi từ cấp dới để kịp thời điều chỉnh. Duy trì kỷ luật nghiêm minh, có chính sách th ởng phạt thích đáng đối với nhân viên cấp dới để họ gắn bó và đem hết năng lực của mình ra phục vụ công ty.

d. Về công tác kiểm soát.

- Thiết lập các hệ thống tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng, lợng hoá đợc các kết quả đạt đợc.

- Tiến hành điều chỉnh các kết quả khi các kết quả này không đáp ứng đợc mục tiêu đề ra.

- Thờng xuyên đánh giá công tác quản trị, kiểm tra điều chỉnh chính xác về nhân sự. Xét duyệt chặt chẽ về chi phí và các nghiệp vụ tài chính. II. Các phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị hoạt động xuất khẩu.

1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng công tác quản trị hoạt độngxuất khẩu: xuất khẩu:

- Nâng cao chất lợng công tác quản trị hoạt động xuất khẩu không chỉ là yêu cầu của thị trờng mà trên thực tế hoạt động này taọ ra nhiều lợi nhuận cho công ty và cho đất nớc.

- Góp phần tăng lợi nhuận, với mọi công ty hoạt động kinh doanh thì lợi nhuận luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu. Việc nâng cao chất lợng công tác quản trị hoạt động xuất khẩu không chỉ giúp cho công ty đạt đ ợc mục tiêu lợi nhuận mà còn nhiều mục tiêu khác, trong đó phải kể đến mục tiêu chính trị đợc Nhà nớc giao.

- Mở rộng ảnh hởng của công ty trên thị trờng quốc tế. Hiện nay, các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu phải chịu sự cạnh tranh gay gắt không những trên thị trờng quốc tế mà ngay cả thị trờng nội địa khiến cho lợi nhuận giảm sút, thị phần bị chia sẻ. Thực tế cho thấy, công ty nào có thị

phần lớn, có khách hàng đông hơn, hàng hoá xuất khẩu nhiều hơn sẽ chiếm u thế trên thị trờng. Nh vậy, việc mở rộng u thế ảnh hởng của công ty và ảnh hởng của quốc gia trên thị trờng quốc tế là mục đích của việc nâng cao chất lợng công tác quản trị hoạt động xuất khẩu.

Ngoài ra, việc thực hiện nâng cao chất lợng công tác quản trị hoạt động xuất khẩu còn góp phần vào việc thúc đẩy quá trình lu thông hàng hoá tái sản xuất xã hội đặc biệt là tái sản xuất hàng xuất khẩu, tạo lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp, góp phần vào việc phát triển chung của đất nớc.

2. Các phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trịhoạt động xuất khẩu. hoạt động xuất khẩu.

Để nâng cao công tác quản trị hoạt động xuất khẩu thì phải xây dựng một chơng trình gắn với các chức năng của nó.

* Về công tác hoạch định:

- Phải nghiên cứu và tổng hợp các đơn đặt hàng xuất khẩu và nguồn cung ứng. Kiểm tra các đơn đặt hàng đó và tính phù hợp của nó về các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với sản phẩm nhằm tránh tình trạng mất khách hàng, mất uy tín hoặc thiệt hại do bồi thờng hàng không đúng quy cách phẩm chất do phá vỡ hợp đồng.

- Tập trung nghiên cứu, tìm hiểu các thị trờng hiện tại và tiềm năng, tìm ra khoảng trống, cơ hội trên thị trờng quốc tế. Từ đó xây dựng lên kế hoạch và chiến lợc xuất khẩu hợp lý.

- áp dụng linh hoạt các hình thức và phơng thức thanh toán với việc sử dụng hệ thống giá cả mềm dẻo nhằm tối đa hoá tiện lợi cho khách hàng n - ớc ngoài, khai thác triệt để các khách hàng hiện tại và tơng lai của đối thủ cạnh tranh.

- Liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong cùng ngành nhằm tạo ra sức cạnh tranh lớn hơn, hỗ trợ lẫn nhau trên trờng quốc tế.

- Đẩy mạnh công tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm của công ty cho các khách hàng nớc ngoài. Xuất bản catalogue, mở trang web, mở văn

phòng đại diện nhằm tạo hình ảnh tốt về nguồn lực, con ng ời và phơng tiện hàng hoá, để có thể đối phó mọi tác động xấu của thị trờng.

* Về công tác tổ chức:

Công ty nên có bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ, có sự điều chỉnh phù hợp giữa các phòng ban, tạo mối liên kết giữa các phòng ban với nhau.

Công ty nên có phòng nghiên cứu thị trờng để có thể cung cấp những thông tin về nhu cầu thị trờng, tổ chức đàm phán ký kết hợp đồng một cách chủ động và kịp thời.

* Về công tác lãnh đạo:

Giám đốc, các nhà quản trị cần ra các chỉ thị, mệnh lệnh kịp thời và phải biết lắng nghe ý kiến phản hồi từ cấp dới để kịp thời hiệu chỉnh. Duy trì kỷ luật nghiêm minh, có chính sách khen thởng và trừng phạt thích đáng, tạo không khí làm việc thoải mái với nhân viên cấp dới để họ gắn bó và đem hết sức lực của mình phục vụ công ty.

* Về công tác kiểm soát:

Thiết lập các hệ thống tiêu chuẩn rõ ràng, có thể lợng hoá đợc các kết quả đạt đợc, ra các chỉ tiêu thống nhất về số lợng, giá trị,…

Tiến hành các hoạt động điều chỉnh các kết quả khi có sai lệch v ợt mức cho phép so với mục tiêu đề ra.

Thờng xuyên đánh giá công tác quản trị, kiểm soát, điều chỉnh chính sách về nhân sự, xét duyệt một cách chặt chẽ các báo cáo về chi phí và các nghiệp vụ tài chính.

3. Căn cứ vào các phơng hớng nâng cao công tác quản trị hoạt độngxuất khẩu. xuất khẩu.

Nh đã nói ở trên, dựa vào các phơng hớng và mục tiêu của công ty trong thời gian tới, tôi xin mạnh dạn đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao

Một phần của tài liệu biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị XK ở Cty XNK thủ công Mỹ nghệ ARTEXPORT (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w