Đỏp ứng tốt nguồn nguyờn phụ liệu cho ngành dệt may

Một phần của tài liệu Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất hàng may mặc tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội (Trang 75 - 77)

III. NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM CẮT GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT HÀNG MAY MẶC

2.1.Đỏp ứng tốt nguồn nguyờn phụ liệu cho ngành dệt may

2. Với Nhà nước

2.1.Đỏp ứng tốt nguồn nguyờn phụ liệu cho ngành dệt may

 Để chủ động cung ứng nguồn nguyờn liệu chớnh cho ngành dệt với giỏ cạnh tranh, dự kiến đến năm 2010, diện tớch đất trồng bụng vải đạt 150.000 ha, với sản lượng bụng xơ 95.000 tấn, đỏp ứng 70% nhu cầu ngành dệt. Để thực hiện mục tiờu này, kớnh đề nghị cỏc cơ quan chức năng và cỏc bộ ngành liờn quan thực hiện cỏc chớnh sỏch phỏt triển cõy bụng và một số chủ chương chớnh sỏch. Cần đẩy mạnh hơn nữa cho cụng tỏc đầu tư cho cỏc vựng chuyờn canh với cỏc giống cho năng suất cao và chất lượng ổn định

 Phỏt triển hài hoà ngành kộo sợi, dệt vải, dệt kim, ngành in hoa, nhuộm và hoàn tất, đầu tư phỏt triển cỏc ngành dệt cụng nghiệp và cỏc loại vải đặc thự. Cụ thể: ngành sẽ đầu tư 2 nhà mỏy sản xuất tơ sợi tổng hợp với cụng suất dự kiến là 30.000 tấn/ năm, đỏp ứng 65% nhu cầu vào năm 2010, đầu tư 10 cụm cụng nghiệp dệt, đầu tư cụm cụng nghiệp sản xuất phụ liệu may, phỏt triển cơ khớ dệt may đảm bảo đủ năng lực cho ngành, tiến tới lắp rắp một số mỏy ngành dệt. Đõy là những bước đi thể hiện sự ưu tiờn đặc biệt cho ngành dệt may và tạo điềukiện thuận lợi cho sự phỏt triển của ngành may trong tương lai

 Cuối cựng, nhà nước cần nhanh chúng hỡnh thành trung tõm giao dịch nguyờn phụ liệu dệt may giỳp cỏc doanh nghiệp cú đủ thụng tin về giỏ cả

và cỏc loại nguyờn phụ liệu để khi cú đơn đặt hang thỡ cú thể cú những biện phỏp chào hang trong thời gian ngắn nhất.

2.2 Miễn giảm những chi phớ khụng cần thiết và cú chớnh sỏch ưu đói hợp lý

Trong tỡnh hỡnh kinh tế đất nước như hiện nay, một chớnh sỏch thuế hợp lý, nuụi dưỡng đầu tư và định hướng khuyến khớch sự đầu tư phỏt triển của một ngành sử dụng nhiều lao động cú tiềm năng xuất khẩu như ngành dệt may là hết sức cần thiết. Trờn quan diểm đú, cỏc đơn vị chức năng cần nghiờn cứu và thực thi một số chớnh sỏch thuế va cơ chế tài chớnh phự hợp.

 Cần ỏp dụng thuế suất VAT 5% cho ngành kộo sợi, dệt và hoàn tất vải để giỳp ngành tăng khả năng tớch luỹ, tạo nguồn vốn đầu tư. Miễn thuế VAT đối với nguyờn liệu nhập khẩu để sản xuất (vỡ sẽ được khấu trừ sau này), ỏp dụng thuế suất 0% đối với vải sản xuất cho nhà mỏy may xuất khẩu. Áp dụng thuế suất 0% đối với cỏc hỡnh thức uỷ thỏc và gia cụng xuất khẩu, kể cả cụng đoạn gia cụng phục vụ xuất khẩu để tăng sức cạnh tranh giỏ xuất khẩu

 Giảm tối đa thuế nhập khẩu đối với vật liệu chưa sản xuất trong nước, ỏp dụng mó thuế một cỏch nhất quỏn đối với vật liệu phụ ngành dệt

 Khuyến khớch việc sản xuất vải cung ứng cho thị trường ngành may xuất khẩu nhằm tiết kiệm ngoại tệ nhập khẩu bằng việc ỏp dụng thuế suất VAT 0% đối với phần vải sản xuất trong nước nằm trong sản phẩm may xuất khẩu

Hiện nay cỏc doanh nghiệp trong ngành dệt may đặc biệt là trong khu vực tư nhõn, phần lớn đều là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đều thiếu điều kiện tiếp thị thụng tin thị trường và hoạt động xỳc tiến xuất nhập khẩu. Cỏc biện phỏp hỗ trợ của chớnh phủ để giỳp doanh nghiệp hội nhập xuất khẩu, tăng năng lực tiếp thị là hết sức cấp bỏch, nhằm tăng hiệu quả và giảm thiều một số chi phớ khụng cần thiết, cụ thể là:

Một phần của tài liệu Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất hàng may mặc tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội (Trang 75 - 77)