II. QUÁ TRèNH TH CH IN VI C CT G IM CHI PHÍ ẮẢ HÀNG MAY Ặ
2. Quỏ trỡnh cắt giảm chi phớ sản xuất hàng may mặc tại Cụng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Intimex Hà Nộ
2.2 Quỏ trỡnh cắt giảm chi phớ sản xuất hàng may mặc tại Cụng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Intimex Hà Nội.
phần Sản xuất và Thương mại Intimex Hà Nội.
2.2.1 Cắt giảm chi phớ nguyờn vật liệu
Đặc điểm nổi bật nhất của cụng ty là chuyờn thực hiện cỏc hợp đồng xuất khẩu. Do đú cụng ty khụng phải tốn chi phớ cho việc mua và vận chuyển nguyờn vật liệu phục vụ cho sản xuất.
Bảng 8: Lượng nguyờn vật liệu tiờu hao trong quỏ trỡnh sản xuất may theo từng quý năm 2007( VNĐ)
Quý I Quý II Quý III Quý IV
1.Nguyờn vật liệu chớnh 335.124.00 0 356.858.00 0 424.320.00 0 882.175.000 2. Nguyờn vật liệu phụ 177.842.00 0 230.164.00 0 385.775.00 0 405.666.000 3. Nhiờn liệu 30.086.000 32.465.000 38.392.000 41.250.000
(Nguồn: Cụng ty cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội )
Dựa vào bảng số liệu ta thấy cú sự thay đổi theo chiều hướng tăng dần về quy mụ hoạt động. Nhỡn chung, lượng nguyờn vật liệu tiờu hao ngày càng nhiều với biến động tương đối đều. Chi phớ nguyờn vật liệu tăng lờn theo từng quý với mức tăng trung bỡnh của nguyờn vật liệu chớnh là 40%, tuy nhiờn trong quý IV, nguyờn vật liệu phụ là 24%, và lượng nhiờn liệu tiờu hao cũng tăng lờn với tốc độ 37%. Thị trường cú nhiều biến động khiến cho giỏ cả tăng cao và chi phớ sản xuất của Cụng ty cũng vận động theo quy luật chung của thị trường. Tuy nhiờn, khoản chi phớ cho việc mua nguyờn vật liệu chiếm tỷ trọng rất nhỏ (10%), do vậy rất khú khăn cho việc cắt giảm chi phớ nguyờn vật liệu. Cụng ty chỉ cú thể tận dụng những phế liệu sau thu hồi để tỏi sản xuất, nhằm tiết giảm chi phớ tối đa.
2.2.2 Cắt giảm chi phớ nhõn cụng
Hiện nay, cụng ty đang triển khai việc cắt giảm chi phớ nhõn cụng trờn cơ sở tăng hiệu quả sử dụng nguồn nhõn lực. Việc này khụng đồng nghĩa với việc giảm tiền lương và tiền thưởng cho cụng nhõn viờn mà là làm giảm thời gian lao động cần thiết để tăng lợi nhuận và trả cổ tức cũng như là trả lương hợp lý cho người lao động dựa trờn những gỡ mà sức lao động của họ cụng
hiến cho lợi nhuận và doanh thu của cụng ty. Bởi vậy, cụng ty đó khuyến khớch bằng cỏch tăng lương và cú nhiều chế độ đói ngộ cho người lao động.
Bảng 9: Biểu tiền lương bỡnh quõn của cụng nhõn viờn ( VNĐ)
Năm 2006 Năm 2007
Lao động trực tiếp 900.000 1.650.000
Lao động giỏn tiếp 1.500.000 2.600.000
( Nguồn: Cụng ty cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội )
Hiện nay, Cụng ty đang vận dụng trả lương cho người lao động theo chức danh cụng việc. Riờng bộ phận sản xuất trả lương theo mức khoỏn sản phẩm. Như vậy, tiền lương của mỗi một cụng nhõn sản xuất được tăng thờm 550.000 đồng với mức tăng 1,8 lần. Đối với cụng nhõn sản xuất trực tiếp, tiền lương từ chỗ 900.000 đồng /người (đó tớnh ăn trưa, chưa trừ BHXH và BHYT) trong những thỏng đầu năm, đến cuối năm mưc lương được tăng lờn rừ rệt, đặc biệt cú thỏng cú cụng nhõn đó đạt mức hơn 3 triệu đồng một thỏng. Cũn tiền lương bỡnh quõn của khối quản lý và nghiệp vụ kinh doanh tăng thờm 1.100.000 đồng với mức tăng 1,7 lần. Tuy nhiờn so với mức tăng kim ngạch xuất khẩu may thỡ mức tăng này chỉ bằng một nửa. Điều này cho thấy, cụng ty đó tiết kiệm được chi phớ nhõn cụng tuy rằng phải mất thờm một khoản chi phớ nhưng đem lại hiệu quả kinh tế khụng nhỏ.
Hiện nay, số lượng cụng nhõn viờn trong cụng ty cũng tăng lờn về cả số lượng cũng như chất lượng và thường xuyờn được bổ xung để đỏp ứng nhu cầu sản xuất.
Bảng 10: Số lượng lao động trong cụng ty năm 2007
TT Phòng, xởng SX Lao động Ghi chú Hiện có KH sungBổ 1 Ban Giám đốc 4 0 0 2 Phòng TCHC 18 18 0 3 Phòng TCKT 8 8 3 Trong đó tăng cờng 3 4 Kinh doanh 1 9 15 6 5 Kinh doanh 2 6 10 4 6 Xởng xe máy 3 3 0
7 Xởng may 208 300 92 Công nhân may
( Nguồn: Cụng ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội )
2.2.3 Cắt giảm chi phớ sản xuất chung
Chi phớ sản xuất chung bao gồm những khoản chi phớ cho hoạt động sản phẩm, bao gồm việc dầu tư trang bị mỏy múc phục vụ sản xuất may và chi phớ về cơ sở hạ tầng trang thiết bị. Toàn bộ số mỏy múc đú sau vận hành sẽ bị khấu hao dần vào sản phẩm để tớnh giỏ thành bự đắp cho khối lượng tiờu hao.
Bảng 11: Cơ cấu tài sản cố định ngày 31/12/2007
Nhúm tài sản Nguyờn giỏ Khấu hao luỹ kế Giỏ trị cũn lại
1. Mỏy múc thiết bị may 1.999.815.000 564.868.813 1.105.282.556 2. Nhà cửa, vật kiến trỳc 2.826.135.194 564.868.813 2.261.266.381 3. Phương tiện vận tải 169.982.421 120.401.632 49.580.789 4. Thiết bị, dụng cụ quản lý 105.831.668 27.229.361 78.602.307 5. Tài sản cố định khỏc 34.549.961 9.399.317 25.156.544
( Nguồn: Cụng ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội )
Như vậy, tớnh đến cuối năm 2007, tổng giỏ trị tài sản cố định cỏc loại sau khi khấu hao là hơn 3 tỷ đồng. Mỏy múc và thiết bị phục vụ xưởng may cú giỏ trị cao nhất, cụng ty cú đến hơn 100 mỏy may và nhiều thiết bị khỏc phục vu đắc lực cho sản xuất hàng may mặc. Thời gian sắp tới, cụng ty cú kế hoạch đầu tư sản xuất theo chiều rộng và đẩy mạnh theo chiều sõu để hợp lý hoỏ sản xuất và hiờn đại hoỏ cụng nghệ nhằm tăng năng suất lao động và giảm chi phớ sản xuất.
Hịờn nay do tỡnh trang mất điện xảy ra thường xuyờn nờn ban giỏm đốc quyết định đầu tư thờm mỏy phỏt cụng suất lớn để đảm bảo tiến độ cụng việc và chủ động hơn cho cụng tỏc lập kế hoạch sản xuất. Tuy nhiờn cụng ty phải tớnh toỏn một cỏch hợp lý và đảm bảo tăng hiệu quả sản xuất từ việc đầu tư thờm bởi ngõn sỏch cú hạn.
2.2.4 Cắt giảm chi phớ bỏn hàng
Một trong những thành cụng lớn nhất của một doanh nghiệp sản xuất là làm sao cú thể bỏn được nhiều hàng hoỏ nhất trờn cơ sở chất lượng và uy tớn cuủa cụng ty. Tuy nhiờn để sản phẩm đến được người tiờu dựng thỡ doanh nghiệp phải chấp nhận bỏ ra một khoản chi phớ cho việc giới thiệu sản phẩm và cỏc chi phớ cho việc lưu thụng và phõn phối sản phẩm. Cụng ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Intimex Hà Nội cũng vậy, hàng thàng phải mất khoản chi phớ bỏn hàng khụng nhỏ: Bảng 12: Chi phớ bỏn sản phẩm Năm 2006 Năm 2007 Quý I 13.162.000 143.185.000 Quý II 25.451.000 198.961.000 Quý III 33.243.000 122.274.000 Quý IV 47.562.000 154.032.000
( Nguồn: Cụng ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội )
Khú mà phủ nhận được thực tế là Intimex đang hoạt động một cỏch sụi nổi trờn thi trường, số lượng đơn đặt hàng ngày càng nhiều với số lượng ngày càng lớn, sức tiờu thụ sản phẩm may mặc trờn thị trường cũng gia tăng đột biến. Bởi võy, chi phớ bỏn hàng cũng cú những con số đỏng khen ngợi. Chi phớ bỏn hàng tăng với biờn độ tăng dần, duy chỉ cú quý III/2007 do cú một vài biến động trong doanh nghiệp và đặc biệt là chớnh sỏch cắt giảm chi phớ của cụng ty đó tỏ ra thực sự cú hiệu quả, số sản phẩm đến tay người tiờu dựng tăng nhẹ nhưng chi phớ bỏn hàng lại giảm đỏng kể, Intimex đó tiết kiệm được một khoản chi phớ khụng nhỏ (76.687.000 đồng ). Trở lại năm 2006, cụng ty mới đi vào hoạt động nờn hoạt động thị trường chưa sụi nổi và do đú chi phớ bỏn hàng cú tăng nhưng khụng đỏng kể. Mức tăng chi phớ trong 1 năm hoạt động (2007/2006) trung bỡnh là 5-6 lần, một con số cho thấy tốc độ phỏt triển bất ngờ, một bước tiến lớn trong hoạt động tiờu thụ hàng hoỏ nội địa. Khụng
thể núi rằng tổng chi phớ tăng thỡ lợi nhuận doanh nghiệp giảm. Tại cụng ty , tổng chi phớ bỏn hàng tuy cú tăng nhưng với mức độ tăng này, chi phớ biờn trờn một dơn vị sản phẩm lại giảm. Xột một cỏch toàn diện doanh nghiệp đó đạt được hiệu quả giảm chi phớ bỏn hàng trong pham vị cho phộp.
2.2.5 Cắt giảm chi phớ quản lý doanh nghiệp
Với chớnh sỏch cắt giảm chi phớ trờn mọi phương diện và thực hiện một cỏch đồng bộ, bộ phận quản lý đó thực hiện đi tiờn phong cho chiến dịch này để giảm bớt chi phớ khụng đỏng cú gõy cồng kềnh hệ thống, Intimex Hà Nội đó cú những bước đi thực sự vững chắc trong hạo động này:
Bảng 13: Chi phớ quản lý doanh nghiệp sau 2 năm hoạt động
Năm 2006 Năm 2007
Quý I 250.243.000 551.262.000
Quý II 347.365.000 586.446.000
Quý III 405.265.000 655.686.000
Quý IV 542.392.000 793.530.000
( Nguồn: Cụng ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội )
Như võy, tổng chi phớ quản lý doanh nghiệp cũng tăng trung bỡnh là 12- 15%, Đõy là một quy luật, nhưng cụng ty vẫn tỡm mọi cỏch để cắt giảm những khoản mục hay những hoạt động thực sự khụng cần thiết.
Nhỡn chung, chi phớ quản lý doanh nghiệp cú xu hướng tăng theo từng quý với mức tăng ổn định. Nhõn sự của cụng ty cú nhiều biến động, tuy nhiờn đú chỉ làm tăng thờm chi phớ lao động trực tiếp, cũn bộ phận lao động giỏn tiếp thỡ được giữ ở quy mụ vừa phải và khụng bổ xung quỏ nhiều. Vỡ thế, mức tăng chi phớ quản lý doanh nghiệp khụng lớn. Nếu so sỏnh con số tổng hợp của 2 năm liờn tiếp thỡ mức tăng này là khoảng 17%. Điều này thể hiện nỗ lực giảm chi phớ hoạt động rất thành cụng của cụng ty.