Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh nội dung quyền SHTT

Một phần của tài liệu Chế định về quyền SHTT liên quan đến TM của WTO và việc hoàn thiện các quy định tương ứng của VN (Trang 76 - 79)

I ) Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt nam về SHTT

1.Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh nội dung quyền SHTT

Nh đã nêu ở trên, ngoài Bộ luật Dân sự có hiệu lực từ ngày 01/07/1996 Việt nam cần xây dựng một luật mới về SHTT. Luật này cần đảm bảo những yêu cầu sau:

- Luật mới về SHTT phải thừa kế và phát triển các hệ thống pháp luật đã có về SHTT.

- Luật mới về SHTT phải tiếp thu những kinh nghiệm thực tiễn áp dụng pháp luật trong thời gian qua kể cả những khía cạnh thành công và không thành công và thể hiện sự đổi mới quan hệ pháp luật và chế tài áp dụng pháp luật.

- Luật mới về SHTT phải gần hơn với các luật, các công ớc hiệp ớc quốc tế. Từ thực tiễn nớc ta chuyển từ cơ chế quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, quyền SHTT từ chỗ phần lớn thuộc về Nhà nớc nay chuyển sang sở hữu t nhân, việc nớc ta phải điều chỉnh pháp luật cho phù hợp với luật pháp quốc tế về SHTT là bớc đi thích hợp để Việt nam trở thành thành viên của Tổ chức Thơng mại quốc tế. Do vậy luật pháp của chúng ta phải gần gũi hơn với luật pháp quốc tế thì mới thúc đầy mạnh mẽ quá trình đầu t kinh tế, thơng mại.

- Luật mới về SHTT phải đầy đủ và cụ thể hơn tạo ra cơ sở pháp lý đầy đủ để bảo hộ quyền SHTT. Điều này là cần thiết vì hiện nay Bộ luật Dân sự chủ yếu là các quy định liên quan đến các khía cạnh dân sự của SHTT. Những quy định về thủ tục hành chính nhất là thủ tục xác lập quyền SHTT bằng biện pháp hành chính cũng nh các quy định về trình tự tố tụng liên quan tới SHTT, các biện pháp kiểm soát biên giới (là những quy định có tầm quan trọng hàng đầu đối với việc bảo hộ SHTT) đều không có trong Bộ luật Dân sự hoặc chỉ có trong các văn bản dới luật thì pháp luật sẽ kém có hiệu lực và dẫn đến việc thực thi sẽ gặp nhiều khó khăn. Luật mới về SHTT phải đủ cụ thể để tránh việc vận dụng tuỳ tiện trong việc thừa nhận quyền và xử lý tranh chấp.

- Luật mới về SHTT phải khuyến khích sự sáng tạo và ứng dụng công nghệ mới, bảo vệ lợi ích chính đáng của các chủ thể, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, công bằng, chống mọi hành vi cạnh tranh thiếu trung thực, làm hàng giả, bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nớc, của ngời tiêu dùng.

Những nội dung đề nghị đổi mới trong Luật về SHTT so với các quy định của Bộ luật Dân sự và pháp luật hiện hành:

* Về đối tợng SHTT: Trong Bộ luật Dân sự, Điều 749 quy định về các tác phẩm không đợc Nhà nớc bảo hộ. Điều này không phù hợp với nội dung của Công ớc Berne, do đó trong Luật mới về SHTT nên đợc sửa lại nh sau: "Nhà nớc không bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm trái với luật pháp hay đạo đức xã hội hoặc có hại cho an ninh quốc gia và lợi ích công cộng".

* Về thời hạn bảo hộ: Điều 791 (BLDS) quy định các đối tợng sở hữu công nghiệp đợc bảo hộ trong thời hạn văn bằng bảo hộ có hiệu lực và đợc gia hạn theo quy định của pháp luật những lại không quy định cụ thể thời hạn có hiệu lực và gia hạn của văn bằng bảo hộ. Vì vậy, trong Luật mới nên quy định cụ thể nh sau: Thời hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ là 20 năm đối với sáng chế, 10 năm đối với giải pháp hữu ích và 5 năm đối với kiểu dáng công nghiệp (có thể giới hạn thêm một lần 5 năm nữa).

* Về thủ tục xác lập quyền: Đây là phần nội dung lớn nhất trong Luật mới về quyền SHTT. Các điều trong luật mới bắt buộc phải chi tiết đến mức tạo ra cho các văn bằng bảo hộ hiệu lực pháp lý đầy đủ của một văn bằng bảo hộ quyền đợc xác nhận theo luật. Nội dung của phần này đợc quy định tuân theo nguyên tắc đơn giản hoá thủ tục, bãi bỏ các thủ tục phiền hà và khác biệt với thủ tục thờng có tại các nớc khác, cố gắng phù hợp với các điều ớc mà nớc ta đang là thành viên hoặc chuẩn bị tham gia. Trong đó có một số điểm cụ thể nh sau:

- Quyền nộp đơn cần đợc quy định rõ thêm nhất là đối với nhãn hiệu hàng hoá và đối với việc nộp đơn ra nớc ngoài.

- Trình tự xem xét đơn sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp cần bổ sung khâu công bố trớc khi cấp bằng để nâng cao độ tin cậy của văn bằng, giảm bớt số văn bằng đợc cấp nhng không đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ do thiếu thông tin dữ liệu.

- Trình tự xét nghiệm sáng chế chuyển từ chế độ xét nghiệm nội dung bắt buộc đối với tất cả các đơn sáng chế sang chế độ xét nghiệm theo yêu cầu để giảm bớt tải trọng và chi phí xét nghiệm.

- Các quy định về điều kiện duy trì hiệu lực bảo hộ văn bằng bảo hộ nhãn hiệu cần đợc làm rõ hơn, chặt chẽ và phù hợp hơn nhất là đối với nhãn hiệu không đợc sử dụng liên tục hoặc sáng chế bị huỷ bỏ quyền sở hữu.

* Về chế độ đãi ngộ tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia cần đợc quy định cụ thể trong phần các quy định chung và các nguyên tắc cơ bản của Luật mới về SHTT.

Ngoài ra, Việt nam cũng cần phải từng bớc tham gia đầy đủ và sâu rộng hơn vào hệ thống các công ớc quốc tế về SHTT bằng cách quy định trong Luật về SHTT các điều khoản thi hành các công ớc quốc tế mà Việt nam đã tham gia hoặc ký kết. Việc trở thành thành viên của các công ớc này là điều kiện quan trọng để có đợc thành công trong lĩnh vực hợp tác quốc tế, thu hút đầu t nớc ngoài trong các lĩnh vực kinh tế.

Một phần của tài liệu Chế định về quyền SHTT liên quan đến TM của WTO và việc hoàn thiện các quy định tương ứng của VN (Trang 76 - 79)