Những điểm khác biệt về sở hữu công nghiệp Phạm vi bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá

Một phần của tài liệu Chế định về quyền SHTT liên quan đến TM của WTO và việc hoàn thiện các quy định tương ứng của VN (Trang 62 - 66)

I ) Những điểm khác biệt của pháp luật Việt nam về SHTT so với quy định tơng ứng của WTO

1. Những điểm khác biệt về sở hữu công nghiệp Phạm vi bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá

Điều 15.1 của Hiệp định TRips quy định về các đối tợng có khả năng bảo hộ nh một nhãn hiệu hàng hoá. So với quy định về phạm vi bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá đợc quy định tại điều 6.2 Nghị định 63/CP thì phạm vi bảo hộ của Việt nam hạn chế hơn so với quy định của Điều 16 Hiệp định TRips. Hiện nay, Việt nam cha tiến hành bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá cho các đối tợng gồm: hình và hình học đơn giản, các chữ số, chữ cái, các chữ không có khả năng phát âm nh một từ ngữ, chữ nớc ngoài thuộc các ngôn ngữ không thông dụng trừ tr- ờng hợp các dấu hiệu này đã đợc sử dụng và đã đợc thừa nhận một cách rộng rãi, dấu hiệu, biểu tợng quy ớc, hình vẽ hoặc tên gọi thông thờng của hàng hoá thuộc bất cứ ngôn ngữ nào đã đợc sử dụng rộng rãi, thờng xuyên, nhiều ngời biết đến, dấu hiệu chỉ địa điểm, thời gian, phơng pháp sản xuất, chủng loại, số l- ợng, chất lợng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị mang tính mô tả hàng hoá, dịch vụ và xuất xứ của hàng hoá, dịch vụ, dấu hiệu giống hoặc tơng tự với dấu chất lợng, dấu điều tra, dấu bảo hành... của Việt nam, nớc ngoài cũng nh các tổ chức quốc tế; dấu hiệu, tên gọi , hình vẽ, biểu tợng giống hoặc tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với hình quốc huy, lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân, địa danh của Việt nam cũng nh của nớc ngoài. Để phạm vi bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của Việt nam phù hợp hơn với quy định của TRips, chúng ta cần mở rộng phạm vi các quy định của Điều 6.2 Nghị định 63/CP.

Theo thống kê của các cơ quan chức năng thì nhãn hiệu hàng hoá là đối t- ợng đợc sử dụng nhiều nhất và dễ nhận biết nhất đối với quá trình thơng mại hoá của hàng hoá và dịch vụ. Việc mở rộng phạm vi bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại Việt nam theo quy định của TRips là cần thiết. Trên cơ sở này Việt nam sẽ có một hệ thống nhãn hiệu háng hoá đa dạng, phong phú tham gia vào thị trờng hàng hoá, dịch vụ. Qua đó kích thích đợc tâm lý ngời tiêu dùng, đẩy mạnh hoạt động thơng mại phát triển, hạn chế đợc các gian lận thơng mại nh hàng giả, nhái mẫu mã kiểu dáng. Tuy nhiên sẽ gặp khó khăn trong công tác quản lý và xử lý vi phạm trong khi hệ thống các cơ quan bảo hộ của Việt nam còn non trẻ,

1.2. Phạm vi bảo hộ chỉ dẫn địa lý

Điều 22.1 của Hiệp định TRIPs quy định về phạm vi bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Các quy định về bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Việt nam đợc quy định tại Điều 7.1 Nghị định 63/CP chỉ quy định bảo hộ đối với tên gọi xuất xứ háng hoá. Việt nam không bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với các đối tợng nh các chỉ dẫn xuất xứ không phải là tên địa lý; các dấu hiệu mang tính chất biểu tợng của nớc, địa ph- ơng là nơi xuất xứ của hàng hoá nhng không phải là tên địa lý của nớc, địa ph- ơng đó. Nh vậy, phạm vi bảo hộ chỉ dẫn địa lý của hệ thống luật sở hữu công nghiệp Việt nam hẹp hơn so với quy định của Điều 22 Hiệp định TRIPs.

Điều 23 Hiệp định TRIPs yêu cầu có quy định bảo hộ bổ sung đối với các chỉ dẫn địa lý dùng cho rọu vang và rợu mạnh. Các quy định này hiện cha có trong hệ thống pháp luật sở hữu công nghiệp của Việt nam. Theo quy định của TRips thì các chỉ dẫn địa lý bao gồm cả các chỉ dẫn địa lý dùng cho rợu vang và rợu mạnh cần phải đợc đa vào hệ thống luật của Việt nam.

Việc bảo hộ không đầy đủ đối với chỉ dẫn địa lý sẽ dẫn tới tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trong thị trờng thơng mại của Việt nam. Khi bảo hộ đầy đủ lĩnh vực này, Việt nam sẽ có cơ sở để tham gia vào một thị trờng th- ơng mại tự do và đón nhận đợc nhiều sản phẩm có chất lợng và đợc thế giới công nhận. Đồng thời tạo ra đợc tính cạnh tranh cao đối với các sản phẩm có mặt tại Việt nam.

Điều 27.3b của Hiệp định TRIPs quy định "việc bảo hộ giống cây trồng phải đợc thực hiện bằng hệ thống Patent hoặc bằng một hệ thống riêng hữu hiệu, hoặc bằng sự kết hợp giữa hai hệ thống đó dới bất kỳ hình thức nào". Theo quy định của Việt nam tại Thông t số 1608/NN/UBKHKTNN ngày 23/12/1982 của Liên Bộ Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nớc - Bộ Nông nghiệp về đăng ký và bảo hộ sáng chế cho giống cây trồng và giống con gia súc gia cầm mới thì Giấy chứng nhận tác giả giống cây trồng chỉ trao quyền về tinh thần và quyền nhận thù lao cho tác giả, trong khi quyền sở hữu đối với giống cây trồng thuộc về Nhà nớc. Điều này cha phù hợp với tinh thần của TRips coi quyền SHTT là quyền t hữu. Do vậy, vấn đề bảo hộ giống cây trồng tại Việt nam nên đợc xem xét theo hớng công nhận quyền sở hữu giống cây trồng thuộc về tác giả theo tinh thần của Hiệp định TRIPs.

Việc sửa đổi quy định này hoàn toàn phù hợp với tinh thần của Thông t số 01/NN - KCM ngày 25/05/1994 của Liên Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm - Bộ Khoa học Công Nghệ và Môi trờng về hớng dẫn việc trả thởng khuyến khích cho tác giả của các giống cây trồng và giống con gia súc mới. Đống thời nó cũng rất phù hợp với hoàn cảnh Việt nam là một nớc nông nghiệp đang rất cần những thành tựu nghiên cứu mới để phát triển khoa học kỹ thuật trong trồng trọt và chăn nuôi, tạo ra đợc nhiều sản phẩm nông nghiệp chất lợng cao, phục vụ tiêu dùng nội địa cũng nh xuất khẩu. Khi còn ít kinh nghiệm trong lĩnh vực này thì việc Việt nam tham khảo để sử dụng hệ thống UPOV (Hệ thống bảo hộ giống cây trồng mới) đang đợc nhiều nớc áp dụng hữu hiệu đợc xem là một giải pháp hiện thực.

1.4. Quy định bảo hộ đối với chủng vi sinh

Điều 27.3b của Hiệp định TRIPs quy định về chủng vi sinh. Mặc dù các chủng vi sinh là đối tợng đợc cấp Patent theo luật của Việt nam, nhng hiện nay cha có quy định hoặc thủ tục về việc hớng dẫn nộp đơn, xét nghiệm hoặc yêu cầu nộp lu đối với lĩnh vực công nghệ đặc biệt này.

1.5. Thiết kế bố trí mạch tích hợp

Mục VI Hiệp định TRIPs quy định các thành viên phải bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp theo các điều khoản của Hiệp ớc về quyền sở hữu trí tuệ đối với mạch tích hợp (IPIC) và theo các quy định của chính TRIPs. Hiện nay Việt nam cha có các quy định về bảo hộ bố trí thiết kế mạch tích hợp trong hệ thống luật bảo hộ SHTT hay bất kỳ một hệ thống luật nào khác. Vì vậy , Việt nam cần phải ban hành ngay các quy định pháp luật về bảo hộ bố trí thiết kế mạch tích hợp.

Đây là một trong những lĩnh vực quan trọng trong ngành công nghiệp điện tử của mỗi quốc gia. Nhu cầu bảo hộ của đối tợng này là rất lớn và ngày càng tăng cùng với sự phát triển của lĩnh vực công nghệ thông tin. Vì vậy, khi bảo hộ đối tợng này Việt nam sẽ có cơ hội để phát triển ngành công nghiệp điện tử trong nớc, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hóa.

Một phần của tài liệu Chế định về quyền SHTT liên quan đến TM của WTO và việc hoàn thiện các quy định tương ứng của VN (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w