Những “rào cạn ngođn ngữ” cụa hĩc sinh khi hĩc TV

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỮA LỖI TỪ NGỮ, NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH THPT DÂN TỘC KHMER (Trang 29 - 32)

Vieơc hĩc TV cụa HS dađn toơc Khmer so với HS người Kinh khođng mây thuaơn lợi, ít nhât theơ hieơn ở moơt sô maịt sau:

Veă đieơm xuât phát, khi đên trường, HS dađn toơc Kinh đã có vôn TV khođng nhieău nhưng đụ đeơ tìm hieơu thê giới xung quanh. HS đi hĩc baỉng ngođn ngữ quen thuoơc trước khi đên trường, với moơt vôn từ khoạng 4.000 – 5.000 từ và những câu trúc cơ bạn cụa tiêng mé đẹ. Ngoài ra, HS có thời gian và cơ hoơi sử dúng TV lieđn túc với nhieău người và nhieău múc đích khác nhau trong cuoơc sông. Còn HS dađn toơc, trước khi đi hĩc, các em chư mới naĩm baĩt tiêng Khmer và phát trieơn nhaơn thức baỉng tiêng mé đẹ khođng phại baỉng TV. Vôn TV cụa các em rât ít hoaịc khođng có gì. Nêu có moơt vôn TV thì các em chưa chuaơn xác trong phát ađm và sử dúng. Khi đên trường, các em mới baĩt đaău sử dúng TV và phại hĩc TV tređn cơ sở kinh nghieơm cụa tiêng mé đẹ. Trại qua các câp hĩc từ tieơu hĩc, trung hĩc cơ sở đên THPT, các em đã tích luỹ được moơt vôn TV kha khá so với lúc trước đađy nhưng so với HS người Kinh thì văn còn hán chê.

Veă cơ chê lĩnh hoơi, các nhà tađm lý hĩc nói raỉng, nêu như vieơc phát trieơn tiêng mé đẹ baĩt đaău từ vieơc sử dúng lời nói moơt cách tự do, tự phát và kêt thúc baỉng vieơc hieơu rõ những hình thái ngođn ngữ và naĩm được chúng, thì

vieơc phát trieơn ngođn ngữ thứ hai baĩt đaău từ vieơc hieơu rõ được ngođn ngữ và naĩm được nó moơt cách chụ định và kêt thúc baỉng lời nói tự do tự phát. Và vieơc hĩc TV cụa HS dađn toơc chaĩc hẳn khođng theơ giông HS hĩc TV với tư cách là tiêng mé đẹ.

Veă mođi trường hĩc, TV cũng bị bó hép đôi với HS dađn toơc Khmer. Khi hĩc TV, HS người Kinh có nhieău cơ hoơi giao tiêp với mĩi người ở mĩi lúc, mĩi nơi, trong và ngoài nhà trường. Nó được tiêp caơn những lĩnh vực khi đôi thối đa dáng. Khi đó, chúng được hĩc hỏi và đieău chưnh cách nói cho phù hợp. Trong khi đó, HS dađn toơc Khmer haău như khođng theơ có chât lượng, sô lượng và maơt đoơ các cuoơc giao tiêp TV nhieău như HS người Kinh. Ở trường hĩc, HS dađn toơc Khmer chư tiêp xúc duy nhât với GV – những người naĩm vững TV. Do sô HS trong lớp tương đôi khá đođng neđn cơ hoơi giao tiêp baỉng TV giữa HS và GV có giới hán. Noơi dung các vân đeă được đeă caơp trong giao tiêp chụ yêu chư lieđn quan đên bài hĩc, trong khi các vân đeă cụa đời sông ngođn ngữ lái luođn luođn sođi đoơng và đa dáng. Mođi trường ngođn ngữ trong phám vi nhà trường dường như là mođi trường duy nhât mà HS dađn toơc Khmer có theơ hĩc taơp và sử dúng TV. Các em thiêu hẳn mođi trường ngođn ngữ tự nhieđn ngoài trường. HS thiêu đieău kieơn đeơ rèn luyeơn ngođn ngữ, nhât là ngođn ngữ sử dúng trong giao tiêp. Khi rời khỏi lớp hĩc trở veă với coơng đoăng, các em chư sử dúng tiêng mé đẹ, bởi ở đađy, tiêng mé đẹ là ngođn ngữ giao tiêp thường ngày.

Quá trình hĩc TV cụa HS dađn toơc Khmer luođn chịu ạnh hưởng từ tiêng mé đẹ. Theo xu hướng tự nhieđn, những thói quen sử dúng tiêng mé đẹ được HS dađn toơc đưa vào trong quá trình hĩc TV. Các em trao đoơi với bán bè

trong lớp cũng baỉng tiêng mé đẹ cụa mình. Heđï quạ là, những yêu tô giông nhau giữa TV và tiêng mé đẹ táo đieău kieơn thuaơn lợi, nhưng những yêu tô khác nhau lái cạn trở, gađy khó khaín cho HS Khmer khi hĩc TV. Đó cũng là nguyeđn nhađn khiên nhieău HS dađn toơc Khmer maĩc các loêi sử dúng TV như loêi phát ađm, chính tạ, dùng từ, sử dúng cađu…

Hĩc sinh người Kinh Hĩc tiêng Vieơt là hĩc tiêng mé đẹ

Hĩc tiêng Vieơt khođng phại là hĩc tiêng mé đẹ

Hĩc tiêng Vieơt là hĩc ngođn ngữ thứ hai

Hĩc sinh người Khmer

Nêu theo trình tự chiêm lĩnh ngođn ngữ cụa moêi con người thì tiêng mé đẹ được xem là ngođn ngữ thứ nhât. Những ngođn ngữ được hĩc sau tiêng mé đẹ là ngođn ngữ thứ hai. Và ngối ngữ được coi là ngođn ngữ thứ hai. Do vaơy những nguyeđn taĩc dáy ngođn ngữ thứ hai thường dựa tređn những nguyeđn taĩc dáy ngối ngữ. HS người Kinh hĩc TV là hĩc tiêng mé đẹ, là ngođn ngữ thứ nhât. Còn HS dađn toơc Khmer hĩc TV là ngođn ngữ thứ hai. Tức là HS dađn toơc Khmer phại hĩc đên hai ngođn ngữ, khó khaín nhieău hơn HS người Kinh. Tuy nhieđn, đôi với HS dađn toơc, TV khođng phại là tiêng nước ngoài mà là tiêng quôc gia. Bởi các em có mođi trường hĩc TV rât khác với mođi trường hĩc ngối ngữ; theđm nữa TV là phương tieơn giao tiêp đoăng thời là cođng cú đeơ tiêp thu kiên thức cụa các em.

Theo báo “Nođng thođn ngày nay”, sô160, ra ngày 5 – 7 – 2007 ghi nhaơn, tái Hoơi nghị sơ kêt chương trình cại cách giáo dúc do Boơ giáo dúc – đáo táo vừa toơ chức tái Hà Noơi có ý kiên: “Hĩc sinh các dađn toơc thieơu sô tiêp nhaơn kiên thức trong chương trình sách giáo khoa baỉng tiêng phoơ thođng vât vạ như hĩc theđm ngối ngữ”. Và theo thông keđ cụa Toơ chức Cứu trợ trẹ em cụa Anh tái Vieơt Nam, có những trường, gaăn 30% HS chưa thành tháo TV. Có những em hĩc lớp 10 mà tiêng phoơ thođng chưa sõi. Đó là tình hình chung cụa những trường lớp có HS dađn toơc thieơu sô caĩp sách đên trường. Nguyeđn nhađn dăn đên tình tráng tređn chụ yêu là do hieơn tượng giao thoa trong ngođn ngữ Khmer.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỮA LỖI TỪ NGỮ, NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH THPT DÂN TỘC KHMER (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)