II. Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà fê của Việt Nam thời gian qua.
2. Thực trạng xuất khẩu cà fê Việt Nam
2.4. Thị trờng xuất khẩu cà fê của Việt Nam.
Hiện nay cà fê của Việt Nam đợc xuất khẩu sang 50 nớc trên thế giới. Lợng cà fê của Việt Nam sản xuất ra chỉ có 1 phần nhỏ dành cho tiêu thụ trong nớc trong đó phần lớn dành cho xuất khẩu (5% trong nớc, 95% xuất khẩu), tốc độ tăng sản xuất nhanh khoảng 25%/năm khiến Việt Nam trở thành nơc đứng thứ thế giới trong sản xuất và xuất khẩu cà fê, đứng thứ nhất trong sản xuất cà fê Robusta. Sản xuất và xuất khẩu cà fê Việt Nam vẫn đang trong xu thế tăng nhanh ngày càng khẳng định đợc vai trò của mình trong thị trờng cà fê thế giới.
Ta đã xuất khẩu cà fê cho nhiều nớc công nghiệp phát triển là Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu, Đông Âu, Nga, Trung Quốc, sản lợng xuất khẩu cho các nớc này không ngừng tăng, nếu quan hệ với các nớc này đợc xác lập thì cà fê Việt Nam sẽ đợc lu thông tốt hơn.
* Thị trờng Mỹ:
Mỹ là thị trờng tiêu thụ cà fê lớn nhất thế giới. Mức tiêu dùng cà fê của Mỹ thờng xuyên biến động nhanh chóng. Năm 1947 Mỹ chiến 69% thị trờng nhập khẩu đến năm 1990 chỉ còn 24%. Những năm gần đây tốc độ gia tăng tiêu thụ ở Mỹ rất chậm. Trong khi mức độ nhập khẩu của các thị trờng khác tăng nhanh hơn. Vì vậy mức độ nhập khẩu của các thị trờng ngày càng san bằng hơn. Khối lợng nhập khẩu cà fê vào thị trờng Mỹ lớn nhất vào năm 1968 là 24,4 triệu bao chiếm 44%. Về sau giảm xuống 18 - 20 triệu bao/năm.
Những năm gần đây lợng cà fê nhập khẩu của Mỹ giao động ở mức 18 triệu bao/năm. Mức tiêu thụ cà fê bình quân đầu ngời của Mỹ cũng giảm cùng với lợng nhập khẩu cà fê vào Mỹ ngày một giảm ở mức 7,7 kg/ngời năm 1983 xuồng còn 4,5 kg/ngời vào những năm 1990 và hiện nay chỉ còn 4,0 kg/ng- ời/năm. Nhng giá trị cà fê đợc tiêu thụ ở Mỹ hàng năm đạt 8,7 tỷ USD/năm. Mỹ là nớc có dân số đông và rất a chuộng cà fê. Vì ngời Mỹ rất sành điệu với cà fê nên đòi hỏi cà fê nhập khẩu vào Mỹ có chất lợng cao. Vì vậy, công nghệ chế biến phải đợc đầu t khá đắt chỉ có một số hãng cà fê nổi tiếng mới đáp ứng đợc nhu cầu này đó là Công ty Kuft - Creneral food, Proton & Gramble và Nestle. Các hãng này chiếm tới 70% thị trờng Mỹ. Đặc biệt là cà fê tan của chiếm tới 24% thị phần trên thị trờng Mỹ. Những năm gần đây, xuất khẩu cà fê của Việt Nam vào thị trờng Mỹ không ngừng tăng. Riêng nhiệm vụ 1998/1999 khối lợng xuất khẩu đạt 83,361 tấn đạt kim ngạch 123,5 triệu USD chiếm tới 21% sản lợng cà fê xuất khẩu của Việt Nam.
* Thị trờng Tây Âu
Lợng tiêu thụ cà fê tính theo đầu ngời của Tây Âu tăng từ 3,48 kg/ng- ời/năm vào năm 1990 lên đến 5,8 kg/ngời năm 1991. Sau đó tiêu thụ cà fê của Châu Âu không tăng thêm do nhu cầu cà fê của giới trẻ giảm xuống. Tuy nhiên cà fê vẫn đợc coi là đồ uống sành điệu của Châu Âu. Thị trờng Tây Âu vẫn là thị trờng tiêu thụ cà fê lớn nhất trên thế giới ngày nay. Đến năm 2000 số lợng tiêu thụ cà fê bình quân của EU đạt hơn 7 kg/ngời, nghĩa là tăng gấp 40% so với năm 1990. Theo thống kế năm 2000 lợng nhập khẩu cà fê vào EU chiếm 60% tổng lợng nhập khẩu cà fê của thế giới cuối thập kỷ này. Trong khi nhu cầu cà fê Tây Âu lại tiếp tục tăng.
+ Cộng hoà liên bang Đức: Đức là nớc nhập khẩu cà fê đặc biệt quan trọng ở các nớc EU. Thị trờng Đức là thị trờng lớn đặc biệt là cà fê pha nhanh. Thị hiếu truyền thống của Đức là cà fê Arabica càng đậm càng tốt. Mức tiêu thụ của Đức thống nhất năm 1990 là 9,7 triệu bao. Từ năm 1993 trở lại đây lợng tiêu thụ ở Đức bắt đầu giảm xuống. Tổng kim ngạch nhập khẩu của Đức vào năm 1995 là 5,37 tỷ USD tăng 0,3 tỷ USD so với năm trớc đó.
Những năm gần đây nhu cầu cà fê trộn với chất lợng cao lại tăng nhanh vì giá thấp hơn. Loại này phổ biến với Đông Đức. Cà fê Việt Nam xuất sang Đức với sản lợng 34.312 tấn kim ngạch là 105,6 triệu USD chiếm 17,69% thị phần niên vụ 1997/1998.
+ Pháp: Là thị trờng lớn thứ hai trong các nớc EU. Sản lợng nhập khẩu hàng năm đạt 6 triệu bao/năm những năm gần đây. Một thời gian dài Pháp chủ yếu nhập khẩu cà fê Robusta chủ yếu của các nớc Châu Phi năm 1980 cà fê Robusta chiếm 75% thị phần xuống còn 49% vào những năm 1990, 95% dân số trởng thành của Pháp uống cà fê hàng ngày. Hiện nay cà fê rang 100% loại Arabica rất đợc ngời Pháp a chuộng.
Thị trờng cà fê của Pháp hiện nay rất ổn định ngời ta dự tính trong dài hạn mức tiêu thụ sẽ tăng 1%/năm. Cà fê Việt Nam xuất sang Pháp 22.000 tấn, kim ngạch 32,2 triệu USD, tỷ trọng chiếm 5,5% thị phần niên vụ 1997/1998.
+ Tây Ban Nha: Là nớc nhập khẩu cà fê thứ 4 trong các nớc EU. Nhng chủ yếu là cà fê Arabica 72% năm 1985 xuống còn 53% năm 1990 và nhập khẩu cà fê Robusta ngày càng tăng. Cà fê Việt Nam xuất sang Tây Ban Nha chiếm 8,6% thị phần năm 1997 với số lợng 32.000 tấn, kim ngạch 49 triệu USD. Lợng tiêu thụ cà fê trên đầu ngời của Tây Ban Nha đáng kể từ 2,7 kg/năm năm 1985 lên 4,2 kg/ngời/năm vào những năm 90 và vẫn duy trì.
+ Italia: Lợng nhập khẩu của Italia thứ 3 trong số các nớc EU. Italia nhập khẩu cả 2 loại cà fê là Arabica và Robusta tơng đơng nhau. Tuy nhiên Arabica có xu hớng tăng. Nguồn chủ yếu là Brazil, cà fê Việt Nam xuất khẩu sang Italia số lợng ngày càng tăng. Niên vụ 1997/1998 Italia nhập khẩu 34.312 tấn cà fê với kim ngạch 53,2 triệu USD từ Việt Nam.
+ Hà Lan và Anh: Thị trờng có xu hớng giảm nhng cà fê vẫn là đồ uống phổ biến, đặc biệt a chuộng là cà fê nhanh. Niên vụ 1997/1998 Anh và Hà Lan nhập khẩu 34.000 tấn cà fê Việt Nam kim ngạch 66 triệu USD.
Có đặc trng là việc nhập khẩu cà fê và các hoạt động thơng mại quốc tế khác bị ảnh hởng rất nặng nề bởi những biến động mạnh mẽ về chính trị và kinh tế không ổn định. Tiêu thụ cà fê của các nớc Đông Âu không ngừng tăng nhng tỷ lệ tiêu thụ thấp vì thu nhập của họ cha cao. Tuy nhiên cà fê rất đợc a chuộng ở đây. Tiêu thụ cà fê sẽ tăng nhanh khi thu nhập của ngời dân tăng. Đòi hỏi về chất lợng không cao lắm. Năm 1995 Đông Âu nhập khẩu 6,5 triệu bao. Hungary và Ba Lan là 2 nớc tiêu thụ cà fê nhiều nhất ở Đông Âu riêng Ba Lan năm 1995 nhập khẩu khoảng 2,5 triệu bao. Xuất khẩu cà fê của Việt Nam vào thị trờng Đông Âu ngày càng tăng. Niên vụ 1997/1998 Việt Nam xuất sang Ba Lan 18 nghìn tấn, Rumani 3.200 tấn, Cộng hòa Séc và Xlovakia 3.200 tấn.
+ Liên bang Nga:
Đồ uống chủ yếu của Nga là trà nhng ngời Nga ngày càng yêu thích dùng cà fê hơn trong dài hạn. Nhu cầu cà fê của Nga trong tơng lai sẽ phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế xã hội, giá cả và thị hiếu.
* Thị trờng Nhật Bản.
* Thị trờng Nhật Bản:
Lợng tiêu thụ Cà phê Nhật Bản tăng rất nhanh. Thị trờng tiêu thụ Cà phê của Nhật bản có ảnh hởng ất lớn đến thị trờng thế giới. Ngời Nhật đặc biệt sành điệu với càpêcà phê nhập khẩu vì vậy CàpêCà phê nhập khẩu vào Nhật Bản phải có chất lợng ca. Nhật bản chủ yếu nhập khẩu CàpêCà phê từ các nớc: Brazic, Calombia, Indonexia... Cà phê của Việt Nam xuất hẩu sang Nhật Bản trong mùa vụ 1997, 1998 là 14,5 nghìn tấn,chím tỷ trọng 3m65% sản lợng cà phê xuất khẩu
* Thị trờng Châu á: Đáng chú ý là Trung Quốc là nớc đông dân trên 1,2 tỷ ngời, thu nập của ngòi Trung Quốc cha cao nhng ngời Trung Quốc tiêu thụ cà phê rất lâu đời. Xu hớng trong tơng lai Trung Quốc sẽ trở thành một nowcs tiêu thụ cà phê lớn trên thế giới.
10 nớc nhập khẩu cà phê Việt Nam lớn nhất
STT Thị trờng Kim ngạch xuất khẩu (1000 USD)
1 Thuỵ sỹ 94.697 2 Mỹ 57.810 3 Đức 41.112 4 Singapore 37.186 5 Anh 32.660 6 Hà Lan 30.915 7 Italia 21.560 8 Nhật bản 18.617 9 Bỉ 17.041 10 Thái Lan 10.637
Nguồn: báo cáo tổng kết vụ Kế hoạch - thống kê Bộ thơng mại
Thời gian các hoạt động xuất khẩu cà phên Việt Nam phải thông Trung thị trờng gian (giai đoạn 1980 - 1990). Nhng những năm gần đây ta đã tiếp cận trực tiếp với các nhà nhập khẩu lớn trên thế giới, đặc biệt là sau khi Mỹ phá bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1995. Ta đã dần dần loại bỏ đợc vai trò của thị trờng trung gian. khách hàng này bắt đầu mua cà phê từ Việt Nam với số lợng tăng rất nhanh chỉ sau 1 năm Mỹ trở thành khách hàng số 1 của Việt Nam. Hàng năm mua khoảng 25% lợng cà phê của Việt Nam, riêng năm
1996 là 30%. Những bạn hàng lớn nhất của ta gồm Đức, Pháp, Bỉ, Italia, Anh, Nhật... ngày càng tiếp cận trực tiếp để nhập khẩu cà phê của Việt Nam.