Đối với LVB (Hội Sở Chính)

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng liên doanh Lào - Việt - Chi nhánh Hà Nội (Trang 74 - 76)

II. Giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Ngânhàng liên Lào-Việt

1. Đối với LVB (Hội Sở Chính)

- Thứ nhất: tăng cờng thông tin cho các Chi nhánh trong hệ thống LVB. Ngày 16 tháng 9 năm 2002 LVB đợc phép truy cập mạng thông tin tín dụng điện tử của trung tâm thông tin tín dụng (CIC) để thu thập thông tin phục

vụ hoạt động kinh doanh. Đến nay, các thông tin mà ngân hàng truy cập đợc trên mạng đã phục vụ rất tốt cho hoạt động tín dụng nói riêng và kinh doanh nói chung của ngân hàng. Các thông tin trên bản tin đều đã đáp ứng đợc yêu cầu của ngân hàng trong việc tìm hiểu về doanh nghiệp, các thông tin hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh, các thông tin kinh tế khác. Đồng thời thực hiện tốt nghĩa vụ thành viên với trung tâm CIC của NHNN. Do vậy trong thời gian tới, một mặt cần tiếp tục phát huy hơn nữa những thanh tích đã đạt đợc. Mặt khác trung tâm thông tin tín dụng (CIC) cần phát triển lên một bớc cao hơn nữa nh: trong đề c- ơng của trung tâm, phần thông tin về một số doanh nghiệp ngân hàng đang giải quyết nợ tồn đọng, ngân hàng đề nghị trung tâm có thể chia thành các mục nhỏ D nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ của doanh nghiệp để ngân hàng thuần lợi hơn trong việc tìm hiểu doanh nghiệp.

Bên cạnh những thông tin về khách hàng, LVB cần cung cấp thêm cho các Chi nhánh những thông tin nh: những tiến bộ công nghệ của ngân hàng, chủ tơng chính sách của Nhà nớc về quản lý vĩ mô, các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, tình hình hoạt động của các ngân hàng khác trong và ngoài hệ thống. Xây dựng trao đổi thông tin giữa LVB với các ngân hàng khác, với các cơ quan thông tin t vấn nhằm tăng thêm những thông tin cần hiết cho quá trình xét duyệt và giám sát cho vay, đồng thời giúp Chi nhánh có thể nắm đợc điểm mạnh cũng nh điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh trong môi trờng cạnh tranh tổng thể để có những biện pháp cạnh tranh có hiệu quả nhất.

- Thứ hai: Hỗ trợ cho Chi nhánh trong việc đào tạo và bồi dỡng cán bộ. Hình thức hỗ trợ có thể là mở các lớp đào tạo, bồi dỡng cán bộ tại chỗ, mời các chuyên gia, những ngời có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng để tổ chức các buổi nói chuyện, trao đổi, học tập nhằm nâng cao hơn kiến thức chuyên môn. LVB có thể hỗ trợ kinh phí cho các cán bộ đi học, các trung tâm nghiên cứu kinh tế, khoa học trong và ngoài nớc. Cung cấp đầy đủ các t liệu, văn bản quy phạm pháp luật, quy chế và hớng dẫn nghiệp vụ chuyên môn

và các quy định khác của Chính phủ, của NHNN, LBV để cán bộ tín dụng tự tham khảo và nghiên cứu. Có nh vậy Chi nhánh mới có nguồn nhân lực giỏi về chuyên môn, nắm bắt và vận dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại trong lĩnh vực ngân hàng, triển khai đợc tốt những chiến lợc cạnh tranh ở trình độ cao, vợt trội đối thủ cạnh tranh dồng thời dành chiến thắng.

- Thứ ba là: LVB cần xây dựng các kế hạch hiện đại hoá công nghệ ngân hàng đồng thời hỗ trợ trực tiếp cho các Chi nhánh trong quá trình tự đổi mới và hiện đại hoá công nghệ. Để tạo ra sự thống nhất về phát triển công nghệ trong cả hệ thống và làm cho quá trình nay đợc thực hiện liên tục không ngừng, nhanh chóng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của môi trờng công nghệ ngành ngân hàng và cũng là cạnh tranh với các ngân hàng khác từ sức mạnh cạnh tranh riêng của từng Chi nhánh trong hệ thống.

- Thứ t là: LVB cần chủ động sử dụng các biện pháp tăng vốn tự có để tăng sức mạnh cạnh tranh cho ngân hàng nói chung và cho các Chi nhánh nói riêng, tạo điều kiện hiện đại hoá công nghệ ngân hàng cũng nh hỗ trợ các Chi nhánh trong các hoạt động khác.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng liên doanh Lào - Việt - Chi nhánh Hà Nội (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w