III. Tác động của thuế quan và phi thuế quan đối với sự phát triển ngoại th ơng của Nhật bản
3. Chính sách sản phẩm
Để thực hiện những mục tiêu đặt ra trong từng thời kỳ, chính phủ Nhật Bản nói riêng cũng nh chính phủ các nớc nói chung đều phải định ra hớng cho chính sách cơ cấu sản phẩm xuất nhập khẩu. Việc xác định đợc một cơ cấu sản phẩm hợp lý dựa vào điều kiện trong nớc cùng tình hình môi trờng ngoài nớc sẽ tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nớc, đẩy mạnh xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế so sánh và nhập khẩu những sản phẩm mà sản xuất trong nớc không thuận lợi.
Cơ cấu sản phẩm này đợc điều chỉnh theo tốc độ tăng trởng kinh tế và cơ cấu ngành nghề. Để thực hiện đợc sự điều chỉnh này, một trong những biện pháp là hạn chế xuất khẩu, nhập khẩu và ngợc lại.
Nhìn chung trong suốt quá trình phát triển từ trớc đến nay, Nhật Bản luôn chủ trơng đánh thuế thấp đối với nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng hoá xuất khẩu và đánh thuế cao đối với các thành phẩm, cho nên trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Nhật Bản, tỷ trọng của các nguyên liệu và sản phẩm sơ chế rất cao trong khi đó tỷ trọng của các thành phẩm trong tổng kim ngạch nhập khẩu lại thấp.
Trớc đây, trong giai đoạn sản xuất bắt đầu hồi phục, chính phủ Nhật Bản đã thực hiện chính sách miễn giảm thuế đối với nguyên vật liệu, năng lợng, máy móc thiết bị để sản xuất hàng hoá xuất khẩu. Nhờ đó, tỷ trọng của các hàng hóa này trong cơ cấu nhập khẩu đã tăng lên.
Bớc sang thời kỳ tăng trởng kinh tế, cùng với môi trờng quốc tế thuận lợi cho sự thay đổi cơ cấu công nghiệp và hớng vào xuất khẩu các hàng chế biến có giá trị gia tăng ngày càng cao, chính phủ tăng cờng hỗ trợ vốn, tín dụng với lãi suất thấp cho các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp hoá dầu làm cho hoạt động sản xuất của những ngành này phát triển, từ đó tăng xuất khẩu, thay thế vị trí của các hàng hóa công nghiệp nhẹ. Các sản phẩm tàu thuỷ, thép ... trở thành những hàng xuất khẩu trụ cột của Nhật Bản. Bên cạnh đó, sau vòng đàm phán Kennơdy, Nhật Bản đã tiến hành giảm thuế quan đối với nhiều mặt hàng, đặc biệt là các mặt hàng chế biến trớc kia bị hạn chế, nhờ đó khối lợng nhập khẩu mặt hàng này cũng tăng lên.
Sau khi đạt tới tốc độ tăng trởng cao, chính phủ Nhật Bản lại buộc phải có những điều chỉnh trong chính sách thuế quan để hạn chế tác động của hai cuộc khủng hoảng dầu lửa lên nền kinh tế. Chính phủ đã tiến hành miễn thuế đối với các mặt hàng gia công ở nớc ngoài để tăng cờng nhập khẩu hàng gia công, giảm nhập khẩu hàng nguyên liệu và ban hành các hàng rào phi thuế quan để bảo hộ các ngành công nghiệp hoá học mới, kỹ thuật mới, sản phẩm điện tử ...
Một vài năm lại đây, các chế độ bảo hộ bằng hạn ngạch, thuế quan cao dần dần đợc nới lỏng nên số lợng nhập khẩu gạo, lúa mì đã tăng lên và trong những năm tới chắc sẽ còn tăng hơn nữa.
Sau thoả thuận Plaza năm 1985, việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái làm cho giá trị đồng Yên lên cao đã tạo điều kiện cho việc nhập khẩu ôtô, phụ tùng ôtô, thiết bị văn phòng, linh kiện điện tử nh chất bán dẫn, những sản phẩm có mức độ gia công, giá trị gia tăng cao cũng tăng lên rõ rệt.
Chơng III