II. Các biện pháp phi thuế quan trong chính sách ngoại th
2. Những hạn chế xuất khẩu tự nguyện
hàng xác định, với một mức tối đa trong khoảng một thời gian nào đó. Hay nói cách khác hạn chế xuất khẩu tự nguyện đợc đa ra theo yêu cầu của nớc nhập khẩu và đợc nớc xuất khẩu tự nguyện chấp nhận nhằm ngăn chặn trớc những mối đe doạ lớn hơn và những hạn chế khác đối với thơng mại của mình.
Xét về hình thức, VER cũng giống nh hạn ngạch nhập khẩu, đều làm giảm khối lợng trao đổi mậu dịch và làm cho giá cả hàng hoá tăng lên theo quy luật cung cầu. Tuy nhiên, xét về lợi ích thì đối với nớc xuất khẩu VER sẽ có lợi hơn vì mặc dù số lợng xuất khẩu bị hạn chế nhng giá cả hàng hoá lại tăng lên và phần thu nhập tăng thêm này các nhà xuất khẩu sẽ nhận đợc, trái ngợc với hạn ngạch nhập khẩu, phần thu tăng thêm thuộc về các nhà nhập khẩu. Chính vì vậy, chính phủ Nhật Bản trong các cuộc thơng thuyết để giải quyết vấn đề mâu thuẫn mậu dịch đã cố gắng ký đợc các hiệp định về VER thay cho việc để các nớc bạn hàng ban hành các hàng rào mậu dịch.
Nếu nh trớc đây, Nhật Bản chỉ phải thực hiện VER đối với các sản phẩm dệt và một số mặt hàng sử dụng nhiều lao động do có những mâu thuẫn mậu dịch nảy sinh thì đến nay, Nhật Bản đã thực hiện VER đối với rất nhiều loại hàng hoá xuất khẩu sang các thị trờng Mỹ và Tây Âu nh các sản phẩm sắt thép, nhiều loại sản phẩm máy móc công nghiệp, ôtô, tivi màu và đầu video... Trong đó, tự nguyện hạn chế xuất khẩu ôtô sang thị trờng Mỹ là một trong những ví dụ điển hình. Đứng trớc nguy cơ bị phá sản vì không thể cạnh tranh nổi các loại ôtô có chất lợng cao và tiêu tốn ít nhiên liệu của Nhật Bản, các nhà sản xuất ôtô Mỹ đã đấu tranh đòi chính phủ phải có những chính sách bảo hộ và kết quả sau cuộc thơng lợng, Nhật Bản đã chấp nhận thực hiện VER đối với các loại ôtô xuất khẩu sang Mỹ. Việc thực hiện VER trong khi có lợi cho nhà sản xuất thì gây thiệt thòi cho ngời tiêu dùng vì phải chịu giá ô tô tăng lên.
Theo yêu cầu của các chính phủ nớc ngoài, chính phủ Nhật Bản đã trực tiếp điều hành việc phân phối VER cho các ngành công nghiệp và các công ty trong n- ớc. Tổng hạn ngạch xuất khẩu sau khi thơng lợng với các nớc bạn hàng sẽ đợc phân phối cho các công ty xuất khẩu. Một số VER đợc ban hành bởi MITI dựa trên cơ sở
của Luật quản lý thơng mại, nhng rất nhiều VER cũng đợc thực hiện thông qua sự hớng dẫn hành chính của MITI và sự phân phối giữa các ngành có liên quan. Việc phân phối hạn ngạch xuất khẩu cố định cho các nhà xuất khẩu sẽ làm giảm cạnh tranh, giữ giá cả ở mức cao làm tổn hại đến ngời tiêu dùng và những ngành công nghiệp trong nớc sử dụng những sản phẩm trung gian đợc sản xuất theo chế độ VER làm nguyên liệu đầu vào để sản xuất các sản phẩm khác.
Tuy nhiên, VER chỉ là giải pháp tạm thời và không hiệu quả. Nó có thể giúp làm giảm khối lợng thặng d mậu dịch của Nhật Bản nhng cũng đồng thời làm giảm khối lợng trao đổi mậu dịch hoặc bóp méo quá trình tự do mậu dịch dẫn đến giảm hiệu quả trong việc phân phối các nguồn tài nguyên quốc gia và quốc tế. Từ đó dẫn đến ngày càng nhiều các công ty Nhật Bản tăng cờng đầu t trực tiếp ra nớc ngoài nhằm chuyển các hoạt động sản xuất để xuất khẩu hoặc trực tiếp sang thị trờng xuất khẩu hoặc sang các nớc thứ ba mà từ đó sản phẩm sẽ đợc xuất khẩu sang thị trờng các nớc khác. Theo thống kê năm 1990, trong khi xuất khẩu ôtô của Nhật Bản theo VER sang Mỹ đã giảm xuống dới 2,4 triệu xe, nhng sản xuất ôtô của Nhật Bản ở thị trờng Mỹ và các nớc đã lên tới 1,7 triệu xe.
VER là biện pháp hạn chế thơng mại nằm ngoài phạm vi nguyên tắc của GATT và việc huỷ bỏ VER đã đợc thảo luận tại vòng đàm phán Urugoay về các th- ơng thuyết mậu dịch đa phơng. Sau vòng đàm phán này, hầu hết các hiệp định về VER của Nhật Bản đã đợc huỷ bỏ. Ví dụ, VER đã đợc dỡ bỏ đối với thép và các sản phẩm thép vào tháng 3-1992, máy công cụ vào tháng 12-1993, ôtô khách vào tháng 3-1994, đồ gốm sứ vào tháng 12-1994.