Miêu tả ngữ nghĩa-văn hố 23 từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng việt

Một phần của tài liệu 297499 (Trang 84 - 122)

chỉ động vật trong thành ngữ tiếng việt

Để xác định được danh sách này, chúng tơi căn cứ vào một số yêu cầu sau:

Về mặt định lượng, chỉ miêu tả những thành tố động vật cĩ mặt ở ít nhất 10 thành ngữ trở lên.

Về mặt định tính, các thành tố động vật được lựa chọn để miêu tả phải tiêu biểu cho nhiều thành phần: phải bao gồm những từ ngữ động vật cĩ trong thành ngữ của cả hai ngơn

ngữ (bị, cá, chĩ, chim, gà,…), lại cĩ những con vật mà trong thành ngữ tiếng Anh khơng cĩ (tằm, phượng, rồng). Về mơi trường sinh sống, phải cĩ con vật sống trên cạn (chĩ, mèo …), dưới nước (cá, ếch …) lẫn trên khơng (ong, bướm, các loại chim, …). Căn cứ vào những tiêu

chí nêu trên, chúng tơi đã chọn ra 23 thành tố động vật (cĩ ghi chú tần số xuất hiện của mỗi

con vật) sau đây để miêu tả: bị (73), cá (155), cáo (13), chim các loại (209), chĩ (153),

chuột (47), cọp (57), ếch, nhái, ễnh ương (31), gà (115), kiến (16), lợn (29), mèo (61), ngựa

(60), ong (21), ốc (12), phượng (28), rắn (33), rồng (23), ruồi (18), tằm (15), trâu (126), vịt (26), voi (62).

Cách thức miêu tả như sau. Từ ngữ chỉ động vật được xác định nghĩa văn hố của nĩ. Đĩ là nghĩa được chúng tơi khái quát hố, đúc rút, phân xuất từ sự hành chức của thành tố đĩ trong ngữ cảnh của thành ngữ động vật. Mặt khác, nghĩa văn hĩa ấy được phân loại nghĩa tích cực (tốt, ký hiệu là dấu +), nghĩa tiêu cực (xấu, ký hiệu là dấu –) hay nghĩa trung hồ (khơng tốt cũng khơng xấu, ký hiệu là dấu 0). Kinh nghiệm cho thấy việc khái quát hố, đúc rút, phân xuất, sắp xếp này địi hỏi phải cĩ hiểu biết chắc chắn chẳng những về mặt ngơn ngữ (tiếng Việt), mà cịn cả về văn hố Việt. Hơn nữa, do đối tượng nghiên cứu thuộc về địa hạt ngữ nghĩa và văn hố, là địa hạt vốn mang nặng tính tâm lý-xã hội nên khơng thể nào đạt độ chính xác kiểu tốn học được. Thực tế cần phải chấp nhận một độ dung sai nhất định, tuỳ thuộc cách cảm nhận chủ quan của nhà nghiên cứu. Chúng tơi khơng loại trừ khả năng cĩ thể cĩ nhiều cách luận giải khác nhau về cùng một trường hợp. Đặc biệt các tiêu chí quy

định thế nào là nghĩa tiêu cực, nghĩa tích cực, nghĩa trung hồ cho đến nay vẫn chưa được thống nhất. Chúng tơi thống nhất xử lý theo quan điểm mà Phan Văn Quế đã xử lý trong luận án tiến sĩ của mình [86]: căn cứ vào nghĩa văn hố của từ ngữ chứ khơng căn cứ vào nghĩa biểu trưng của thành ngữ cĩ chứa thành tố đĩ để quyết định xem nĩ thiên về nghĩa nào.

Tiếp theo phần nêu nghĩa văn hố là phần minh hoạ, gồm: thành ngữ động vật tiếng Việt, nghĩa của từng từ, từng ngữ và nghĩa cả câu thành ngữ (xem phần thí dụ trên).

Dưới đây là thể nghiệm miêu tả ngữ nghĩa – văn hố của 23 thành tố động vật. 1- BỊ

+ Tài sản

Ba bị chín trâu

Nghĩa từng chữ: Nhiều trâu nhiều bị. Nghĩa cả câu: Sự giàu cĩ.

Biếu bị nhận ngựa

Nghĩa từng chữ: Đưa đi con bị, nhận lại con ngựa. Hai con vật này cĩ giá trị tương đương.

Nghĩa cả câu: Sự trao đổi tương xứng giữa các vật cĩ giá trị cao.

Mất bị mới lo làm chuồng

Nghĩa từng chữ: Khi bị bị ăn cắp, người chủ mới nghĩ đến việc làm chuồng chắc chắn để khơng ai cĩ thể vào trong chuồng được.

Nghĩa cả câu: Khơng biết lo xa.

Tin bợïm mất bị

Nghĩa từng chữ: Tin kẻ xấu đến nỗi bị mất bị. Nghĩa cả câu: Cả tin nên bị lừa.

Bị ăn mạ, cĩ dạ bị chịu

Nghĩa từng chữ: Bị ăn vụng mạ của người và chấp nhận mọi hình phạt của người.

Nghĩa cả câu: Cĩ trách nhiệm với việc mình làm. – Người lắm mưu mẹo

Yếm bị lại buộc cổ bị

Nghĩa từng chữ: Cái yếm con bị bọc vịng quanh cổ nĩ. Nghĩa cả câu: Bị hại bởi chính âm mưu của mình. – Người phàm ăn

Ngốn như bị ngốn rơm

Nghĩa từng chữ: Dù thức ăn khơng ngon nhưng cũng ăn lấy ăn để như bị ăn rơm (với nghĩa tiêu cực).

Nghĩa cả câu: Ăn tham, phàm ăn. – Người ngu dốt

Ngu như bị; dốt như bị tĩt; dốt như bị vực khơng thành

Nghĩa từng chữ: Dốt nát, ngu xuẩn, ví như đầu ĩc các loại bị chỉ mỗi việc tập kéo cày mà cũng khơng xong.

Nghĩa cả câu: quá dốt, khơng cĩ khả năng tiếp thu và bắt chước. – Kẻ vơ dụng

Bị đất ngựa gỗ

Nghĩa từng chữ: Bị làm bằng đất, ngựa làm bằng gỗ. Tồn những vật khơng cĩ giá trị.

Nghĩa cả câu: Loại người vơ dụng, khơng cĩ giá trị. – Kẻ hẹp hịi

Bị cười trâu ngã

Nghĩa từng chữ: Thấy trâu té ngã, bị cười vui hỉ hả.

Nghĩa cả câu: Người ích kỷ hẹp hịi, cảm thấy thích thú khi người khác gặp điều khơng may.

– Người cĩ tâm địa xấu xa

Bụng trâu làm sao bụng bị làm vậy

Nghĩa từng chữ: Trâu và bị đều cĩ bụng dạ giống nhau. Nghĩa cả câu: Đều là bọn người xấu xa.

– Kẻ ác

Giết một con bị cứu trăm con tép

Nghĩa từng chữ: Con bị ăn hại rất nhiều các con vật nhỏ như tơm tép, sâu bọ. Nghĩa cả câu: Giết một kẻ hung ác, cĩ thể cứu được nhiều sinh mạng.

– Người bị bĩc lột

Bắt bị cày triều

Nghĩa từng chữ: Bị bị bắt phải cày ở những nơi đất cứng, khĩ cày. Nghĩa cả câu: Bắt làm việc quá sức, quá khả năng; bị bĩc lột. 0 Hàng hố

Mua bị vẽ bĩng

Nghĩa từng chữ: Mua bị qua hình vẽ, chứ khơng tận mắt trơng thấy. Nghĩa cả câu: Làm ăn khơng biết tính tốn; khơng thực tế.

2- CÁ

+ Người cĩ chí lớn

Bể rộng cá nhảy, trời cao chim bay

Nghĩa cả câu: Người cĩ chí lớn, cĩ máu giang hồ, thích vẫy vùng. + Người khơng bị mua chuộc

Cá no khĩ nhử

Nghĩa từng chữ: Khi cá đã ăn no, nĩ sẽ khơng bị cắn câu nữa. Nghĩa cả câu: Người cĩ đời sống đầy đủ khĩ bị mua chuộc. + Người thành đạt

Cá chép hĩa rồng; cá vượt vũ mơn

Nghĩa từng chữ: Cá chép tu luyện lâu năm sẽ hố thành rồng.

Nghĩa cả câu: Một người cĩ ý chí phấn đấu chắc chắn sẽ thành cơng. + Người cĩ tình thương sâu sắc đối với con cái

Cá chuối đắm đuối vì con

Nghĩa từng chữ: Cá chuối là một lồi động vật thể hiện tình thương con cái hết sức đặc biệt. Chúng luơn đi theo con.

Nghĩa cả câu: Cha mẹ chịu đựng mọi khĩ khăn, đau khổ, quên mình vì con cái. + Người gặp may

Cá gặp nước, rồng gặp mây

Nghĩa từng chữ: Cá gặp nước, rồng gặp mây là gặp điều kiện thuận lợi để sống và hoạt động.

Nghĩa cả câu: Gặp hồn cảnh thuận lợi, may mắn. Cảnh sum vầy hội ngộ.

Cá rơ gặp mưa rào

Nghĩa từng chữ: Lồi cá rơ rất mau lớn khi gặp trận mưa rào. Nghĩa cả câu: Mừng rỡ vì gặp cơ hội thuận lợi.

+ Người mạnh mẽ

Nghĩa từng chữ: Cá mạnh nhờ sống trong nước. Nếu đưa cá lên cạn, cá sẽ khơng sống được lâu.

Nghĩa cả câu: Con người trở nên mạnh mẽ hơn nhờ sống trong mơi trường thích hợp.

+ Mĩn ăn ngon

Cơm gà cá gỏi; cơm cá chả chim; cơm trắng cá ngon; trưa gỏi cá cháy, tối canh cá chày

Nghĩa chữ cá trong các câu trên đều chỉ mĩn ăn ngon.

Nghĩa các câu trên: Đời sống sung túc, ăn uống no đủ. – Kẻ bị mắc mưu

Cá cắn câu

Nghĩa từng chữ: Cá đã bị mắc lưỡi câu, khĩ thốt được.

Nghĩa cả câu: Thuận tình trước những lời ngon ngọt, hoặc bị mắc lừa bởi kế hiểm của người khác.

Dụ cá vơ nò

Nghĩa từng chữ: (Nị: cái lờ, làm bằng tre, dùng để bẫy cá) tìm cách dẫn dụ cá vào bẫy.

Nghĩa cả câu: Dùng mưu kế đưa người ta vào bẫy. – Người bị mất tự do

Cá chậu chim lồng

Nghĩa từng chữ: Cá bị bắt và bị nhốt trong chậu cịn chim thì giam trong lồng. Nghĩa cả câu: Cảnh sống bĩ buộc tù túng, mất tự do.

– Người hám lợi

Cá chết vì mồi

Nghĩa cả câu: Vì ham lợi mà hại đến thân. – Người / vật kém phẩm chất

Cá lọt giỏ, gà lọt lồng

Nghĩa từng chữ: Cá và gà quá nhỏ nên đã lọt ra khỏi giỏ, khỏi lồng. Nghĩa cả câu: Những thứ cịn sĩt lại, ít giá trị; người hoặc vật khơng ra gì. – Người đang gặp nguy hiểm

Cá nằm trên thớt; cá nằm dưới dao

Nghĩa từng chữ: Cá nằm trên thớt và ngay dưới dao sắp bị làm thịt.

Nghĩa cả câu: Tính mệnh đang gặp nguy hiểm, khơng biết sống chết thế nào. – Người hư hỏng xấu xa

Cá thối rắn xương

Nghĩa từng câu: Cá thối thì xương rất cứng.

Nghĩa cả câu: Đã hư hỏng lại cịn ngang ngạnh, ương bướng.

Cá thối từ trong xương thối ra

Nghĩa từng chữ: Cá thường thối bên trong trước rồi mới thối lần ra bên ngồi. Nghĩa cả câu: Xấu xa từ trong bản chất.

Cá vàng bụng bọ

Nghĩa từng chữ: Cá bằng vàng đẹp đẽ nhưng bên trong bụng lại chứa đầy sâu bọ.

Nghĩa cả câu: Bề ngồi đẹp đẽ nhưng bên trong thì bẩn thỉu xấu xa.

Con cá thối, hơi cả giỏ

Nghĩa từng chữ: Trong một giỏ cá, cĩ một con cá thối sẽ bốc mùi hơi cả giỏ. Nghĩa cả câu: Trong tập thể cĩ một người xấu, sẽ ảnh hưởng đến mọi thành viên trong tập thể.

Cá mè một lứa

Nghĩa từng chữ: Những con cá mè cùng một lứa trơng giống nhau hồn tồn. Nghĩa cả câu: Cùng một giuộc với nhau. Bọn người xấu xa.

Lịng cá dạ chim

Nghĩa từng chữ: Lịng chim cũng như lịng cá đều hơi thối

Nghĩa cả câu: Cĩ tâm địa xấu xa, phản trắc, tráo trở, khơng trung thành. – Người phàm tục

Hạt châu mắt cá; hạt trai mắt cá

Nghĩa từng chữ: Đặt những vật phẩm quý giá như hạt trai, hạt châu bên cạnh mắt cá là vật tầm thường.

Nghĩa cả câu: Người cao quý, tài đức lẫn lộn với đám phàm tục. – Người đang gặp khĩ khăn

Lúng túng như cá vào rọ; lúng túng như cá vào xiếc.

Nghĩa từng chữ: Cá khi đã vào lờ vào lưới thì loay hoay tìm đường thốt ra. Nghĩa cả câu: Bối rối, khơng biết xử lý như thế nào để thốt khỏi tình trạng mắc mớ, khĩ khăn.

0 Lồi vật thích sống trong mơi trường quen thuộc

Cá thia quen chậu, chồn đèn quen hang

Nghĩa từng chữ: Cá thia là loại cá được nuơi trong các chậu kính làm cá cảnh; chồn là lồi vật sống trong những cái hang do chúng tự đào.

Nghĩa cả câu: Thĩi thường lồi vật hay quấn quýt nơi quen thuộc. 0 Mối lợi

Nghĩa từng chữ: Cá ở sơng, ở biển, khơng thuộc sở hữu của người nào. Ai bắt được sẽ thuộc về người ấy.

Nghĩa cả câu: Mối lợi tự nhiên rơi vào tay ai người ấy được.

Đem cá đểâ miệng mèo

Nghĩa từng chữ: Cá là mĩn ăn khối khẩu của mèo và được đặt ngay miệng mèo

Nghĩa cả câu: Tự nhiên được hưởng một mối lợi lớn

Một con cá lội, mấy người buơng câu

Nghĩa từng chữ: Chỉ cĩ một con cá nhưng nhiều người câu.

Nghĩa cả câu: 1- Cơ gái nhiều người theo đuổi; 2- Mĩn lợi thì nhỏ mà nhiều người dịm ngĩ.

Cĩ cá mịi địi cá chiên

Nghĩa từng chữ: Cĩ con cá mịi rồi lại thấy thích ăn cá chiên.

Nghĩa cả câu: Tham lam, được cái này lại muốn được cái khác tốt hơn.

Con rơ cũng tiếc, con giếc cũng muốn

Nghĩa từng chữ: Muốn cĩ cả con cá rơ lẫn con cá giếc. Nghĩa cả câu: Tham lam, cái nào cũng muốn.

0 Mục đích

Được cá quên chài

Nghĩa từng chữ: Sau khi bắt được cá, người ta vứt lưới đi.

Nghĩa cả câu: Khi đã được mục đích người ta hay quên ơn người đã giúp mình thành cơng.

0 Người đi xa

Nghĩa từng chữ: Chờ đợi những dấu hiệu cho thấy rằng cĩ cá. Nghĩa cả câu: Chờ đợi người đi xa một cách vơ vọng.

0 Các thế lực

Cá lớn nuốt cá bé

Nghĩa từng chữ: Lồi cá thường ăn thịt lẫn nhau. Thơng thường cá nhỏ sẽ làm mồi cho cá lớn.

Nghĩa cả câu: Kẻ cĩ thế lực thường hà hiếp người thế yếu hơn; Người trên áp bức kẻ dưới.

Cá mè đè cá chép

Nghĩa từng chữ: Cá mè và cá chép là hai loại cá nước ngọt. Chúng luơn tranh giành mồi với nhau.

Nghĩa cả câu: Cùng họ hàng đồng loại mà tranh giành chèn ép lẫn nhau. Cảnh đời trớ trêu.

3- CÁO

+ Người yêu quê hương

Cáo chết ba năm quay đầu về núi

Nghĩa từng chữ: Cáo dù đã chết ba năm rồi vẫn cĩ ý thức quay đầu về hướng cĩ nhiều núi, nơi cáo được sinh ra.

Nghĩa cả câu: Dù đi xa nhưng vẫn nhớ về quê hương, khơng quên nguồn gốc. + Người khơn ngoan

Cáo già khơng ăn gà hàng xĩm

Nghĩa từng chữ: Những con cáo càng gìa càng khơng bắt trộm gà gần nơi nĩ ở. Do chúng sợ hang ổ bị phát hiện.

Nghĩa cả câu: Người khơn ngoan từng trải thường cẩn thận. – Kẻ xảo quyệt, cơ hội, hung ác, khơng cĩ lương tâm

Cáo bắt trúng gà nhà khĩ

Nghĩa từng chữ: Gà nhà nghèo, cáo cũng khơng tha. Nghĩa cả câu: Đã nghèo khĩ lại gặp nạn tai

Cáo già oai hùm; cáo mượn oai hùm; cáo đội lốt cọp

Nghĩa từng chữ: Cáo thường giả làm cọp để hù doạ con mồi hoặc các con vật khác. Thành ngữ này bắt đầu từ một câu chuyện kể về sự gian ngoan của con cáo đã khéo uốn ba tấc lưỡi lừa được con cọp và làm cho các con vật khác một phen hoảng sợ khi thấy cáo tỏ ra thân mật đi cạnh con cọp.

Nghĩa cả câu: Bọn người xảo quyệt, chuyên núp dưới danh nghĩa kẻ cĩ thế lực để chèn ép, đe nẹt, áp bức người nghèo, sức yếu thế cơ.

Cáo nào tử tế với gà

Nghĩa từng chữ: Gà là mĩn ăn ưa thích của cáo, nên khơng bao giờ cáo lại bỏ qua. Vì vậy gà nên cẩn thận khi đến gần cáo.

Nghĩa cả câu: Bản chất của kẻ thù bao giờ cũng tàn ác. Ta phải luơn cảnh giác. – Kẻ lười biếng

Làm như cáo, ăn như hổ

Nghĩa từng chữ: Ăn thì nhiều như hổ, làm thì lười biếng như cáo. Nghĩa cả câu: Kẻ thích hưởng thụ nhưng khơng thích làm việc. – Kẻ đắc ý, huênh hoang

Vểnh râu cáo

Nghĩa từng chữ: Sau khi ăn uống no say, cáo thường vểnh râu lên Nghĩa cả câu: Tỏ ra thoả mãn, vênh vang trước mặt mọi người. 4-CHIM

+ Người đứng đầu

Nghĩa từng chữ: Con chim đầu đàn. Mọi con chim khác trong đàn đều làm theo chim đầu đàn.

Nghĩa cả câu: Cá nhân hay tập thể dẫn đầu một phong trào, một tổ chức. + Người đi lập nghiệp

Đất lành chim đậu; đất lành cị đậu

Nghĩa từng chữ: Chim thường tìm đến làm tổ ở những nơi an tồn, khơng cĩ người săn bắn, dễ kiếm mồi.

Nghĩa cả câu: Nơi cĩ nhiều điều kiện thuận lợi, dễ làm ăn, sẽ được nhiều người tìm đến sinh sống.

+ Người được tự do

Chim ra khỏi lồng khơng trơng trở lại

Nghĩa từng chữ: Khi chim thốt ra khỏi lồng thường bay thẳng khơng ngối đầu trở lại.

Nghĩa cả câu: Người thốt khỏi chốn tù hãm khơng bao giờ muốn quay trở lại.

Như chim sổ lồng; chim sổ lồng, gà sổng chuồng

Nghĩa từng chữ: Chim và gà cảm thấy thoải mái khi thốt khỏi nơi giam cầm. Chúng được tự do chạy nhảy, bay liệng.

Nghĩa cả câu: Vui sướng vì được tự do, thốt khỏi cảnh tù túng. + Kẻ mạnh

Chim cĩ cánh, cá cĩ vây

Nghĩa từng chữ: Nhờ cĩ cánh chim mới bay được, nhờ cĩ vây cá mới bơi trong nước được.

Nghĩa cả câu: Người ta mạnh được là nhờ cĩ tay chân, cĩ kẻ giúp việc đắc lực. – Kẻ bị hại

Nghĩa từng chữ: Chim đã từng bị tên, sẽ rất sợ những cây cong hình cánh cung. Nghĩa cả câu: Từng gặp nạn nên hay giật mình sợ sệt, luơn đề cao cảnh giác. – Kẻ bị mắc mưu

Chim khơn mắc phải lưới hồng

Nghĩa từng chữ: Chim khơn nhưng vẫn bị mắc lưới vì đây là một loại lưới đặc

Một phần của tài liệu 297499 (Trang 84 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)