Thiết lập cơ chế giám sát tài chính đối với nền kinh tế

Một phần của tài liệu Tìm hiều vấn đề Tự do hoá tài chính ở Việt Nam (Trang 58 - 65)

Từ thực tế khủng hoảng tài chính khu vực cho thấy việc nới lỏng và xoá bỏ các can thiệp mang tính hành chính tổng quản lý trực tiếp đối với các hoạt động quản lý tiền tệ không gắn liền với sự kiểm tra, giám sát tài chính, sẽ dẫn đến các hiện tợng tiêu cực phát sinh, và hậu quả cho thấy là việc nổ ra các cuộc khủng hoảng tài chính, đặc biệt là khủng hoảng về nợ. Do đó, nhu cầu thiết lập hệ thống giám sát là rất quan trọng.

ở nớc ta, các công tác thanh tra, kiểm tra tài chính tuy đã đợc tăng cờng và nâng cao hiệu quả nhng vẫn cha thể đáp ứng đợc nhu cầu quản lý, cha nói đến yêu cầu nâng cao hiệu quả, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia vì trên thực tế, cha thực hiện đợc thanh tra hoạt động, tức là hiệu quả hoạt động của nền kinh tế.

Giám sát tài chính đòi hỏi phải thực hiện giám sát từ xa, gián tiếp, trực tiếp, trớc, trong và sau quá trình hoạt động và sử dụng các nguồn lực tài chính của mọi chủ thể trong nền kinh tế để kịp thời có biện pháp phát hiện, phòng ngừa ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực có thể xảy ra. Đồng thời, phải vừa thực hiện giám sát vĩ mô và vi mô thông qua sử dụng hệ thống của hành lang an toàn tài chính. Hệ thóng giám sát tài chính nh trên phải đợc thiết lập nhanh chóng để đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát sự di chuyển nhanh, với qui mô ngày càng lớn của các nguồn vốn trong nền kinh tế, đặc biệt là các luồng vốn ngắn hạn với thị trờng bên ngoài.

Ngoài ra, để đảm bảo cho việc thực hiện các nhiệm vụ giám sát tài chính có hiệu quả cần thiết phải củng cố và hoàn thiện chế độ kế toán; phát triển mạnh hoạt động kiểm toán, hệ thống kiểm soát nội bộ, củng cố và thiết lập tới hệ thống thông tin kinh tế.

kết luận

Tự do hoá tài chính đang là một xu hớng lớn , chi phối toàn bộ quá trình toàn cầu hoá và hội nhập của các quốc gia. Tuy nhiên, đây cũng là một vấn đề hết sức phức tạp nên cả về lý thuyết và thực tế hiện có nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau về xu hớng này. Chúng ta không thể phủ nhận những hậu quả đáng tiếc mà tự do hoá tài chính đã góp phần gây ra cho một số nền kinh tế trên thế giới, nhng cũng phải thấy rằng những lợi ích mà tự do hoá tài chính mang lại là rất lớn và nều gắn liền với nó là thiết lập một hệ thống giám sát tốt cũng nh các biện pháp hỗ trợ khác thì những nguy cơ tiềm tàng trên là có thể ngăn chặn đ- ợc.

Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, vừa tiến hành đổi mới cơ chế, thể chế, chính sách để hội nhập vào khu vực và quốc tế, nên không thể không thực hiện tự do hoá tài chính. Quá trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam đợc tiến hành từ những năm sau đổi mới theo lộ trình tơng đối giống nh "trình tự tối u hoá kinh tế " của Mc. Kinnon đó là thực hiện tự do hoá tài chính trong nớc trớc khi tự do hoá tài khoản vốn. Cho đến nay, Việt Nam đã tơng đối hoàn thiện tự do hoá lãi suất, các nội dung khác nh phân bổ tín dụng, dịch vụ tài chính, thị trờng chứng khoán và thị trờng ngoại hối đều đã đợc đổi mới theo hớng thị trờng, tuy nhiên mức độ tự do hoá vẫn mới ở những bớc đầu và còn bị kiềm chế hơn nhiều so với xu hớng chung trên thế giới. Tuy còn nhiều khó khăn và tồn tại nhng có thể khẳng định quá trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam là một bớc đi đúng hớng, đã có những tác động tích cực đối với nền kinh tế, góp phần mang lại sự phát triển kinh tế, xã hội trong những năm sau đổi mới.

Bối cảnh trong nớc và quốc tế hiện nay đều cho thấy việc thực hiện tự do hoá tài chính ở các nớc nói chung và Việt Nam nói riêng là hết sức cần thiết, và cần phải xúc tiến mạnh mẽ hơn nữa. Tuy nhiên để quá trình đó đợc đến đích thành công, việc thực hiện tự do hoá tài chính phải chủ động với bớc đi thận trọng, kết hợp với sự giám sát chặt chẽ, đảm bảo tự do hoá có hiệu quả và an toàn. Chúng ta cũng cần sử dụng giải pháp tự do hoá là một công cụ quan trọng để từng bớc thực hiện mục tiêu xây dựng thể chế tài chính phù hợp với cơ chế thị trờng và định hớng phát triển nền kinh tế theo định hớng XNCN.

Tài liệu tham khảo 1. Báo cáo của IMF 8.2000 và 4.2001

2. Các văn bản pháp luật (Nghị định, Thông t, Chỉ thị, Quyết định) về hoạt động của các ngân hàng thơng mại Việt Nam

3. Donald J.Mathieson & Liliana Rojas-Susrez - Liberalization of the Capital Account: Experiences and Issues - IMF - 3.1993.

4. Đề tài nghiên cứu khoa học: "Tự do hoá tài chính: cơ sở lý luận, thực tiễn ở các nớc và vấn đề thực hiện ở Việt Nam" - Bộ Tài chính - Viện nghiên cứu tài chính.

5. Economic and social survey of ASIA and The Pacific 1998, United Nations, New York, 1998.

6. F.S.Mishkin - Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính - NXB Khoa học và Kỹ thuật – 1994

7. Financial deregulation, capital flows and macroeconomic management in The Asia Pacific, UNDP, Korea development Institute.

8. Financial liberalization in Asia: Analysis and Prospect –Edited by Douglas H. Brooks and Monika Quesser.

9. http://www.imf.org/working papers

10. Kế hoạch phát triển ngân hàng 5 năm 2001 - 2005 - NHNN

11. Kế hoạch phát triển tài chính 5 năm 2001 - 2005 – Bộ Tài Chính - Viện Nghiên cứu Tài chính

12. Ngô Việt Phơng & Lê Văn Hinh - Lãi suất thoả thuận - Những thách thức trên con đờng chuyển đổi cơ chế lãi suất ở Việt Nam - Tạp chí Ngân hàng số 8, năm 2002.

13. Ngọc Kha - Tự do dần hoạt động ngoại tệ - Báo Đầu t Chứng khoán - Số 169 - tháng 3/2003

14. Nguyễn Đình Tài - Tự do hoá tài chính đối với nền kinh tế chuyển đổi: thực tiễn, vấn đề và bớc đi - Tạp chí Ngân hàng số 13 năm 1998

15. Nguyễn Đức - Nhìn lại việc điều hành chính sách quản lý ngoại hối và tỷ giá thời gian qua - Thị trờng tài chính - tiền tệ 1.2002

16. Nguyễn Hoàng Giang - Vấn đề chuyển đổi đồng tiền ở Việt Nam - Phát triển kinh tế - Tháng 2/2003

17. Nguyễn Văn Hiệu - Tự do hoá tài chính - Kinh nghiệm của Trung Quốc, Canada và bài học đối với Việt Nam - Nghiên cứu kinh tế số 274 – 2001

18. Saleh M. Nsouli and Mounir Rached – Capital account liberalization in Southern Mediterrance –Finance and Development 12/1998

19. Tài chính cho tăng trởng - Ngân hàng thế giới - NXB Văn hoá Thông tin - 2001

20. Tờng Vi - Nhà đầu t n ớc ngoài đ ợc mở tài khoản tại công ty chứng khoán - Cơ hội mới cho toàn thị tr ờng- Báo Đầu t chứng khoán Số 176, tháng 4/2003

21. Trần Ngọc Thơ - Giải pháp cho việc điêù hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam - Phát triển kinh tế - Tháng 2/2003

22. Trần Nguyên Nam - Tăng c ờng khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh - Thông tin tài chính - Tháng 9/2002

23. Võ Tá Hân, Trần Quốc Hùng, Vũ Quang Việt - Châu á: Từ khủng hoảng nhìn về thế kỷ 21 - NXB TP.Hồ Chí Minh, VAPEC, TBKT Sài gòn – 2000

24. Vũ Đình ánh - Làm gì trong hệ thống tài chính thế giới mới - Tạp chí Tài chính 1.2000

26. Vũ Đình ánh – Tự do hoá tài chính – con đờng phải qua –Tạp chí tài chính Số 1+2 năm 1998

27. Vũ Long - Hoàn thiện cơ chế lãi suất tín dụng theo hớng tự do hoá - Tạp chí Ngân hàng Số 1+2, năm 2003.

28. Vũ Phơng Liên - Một số biện pháp góp phần thực hiện thành công cơ chế cho vay theo lãi suất thoả thuận - Tạp chí Ngân hàng Số 6, năm 2002

29. Vũ Thu Giang - Chính sách tài chính Việt Nam trong quá trình hội nhập - NXB - 2000

30. Wendy Dobson, Pierre Jacquet - Tự do hoá tài chính trong khuôn khổ WTO: Kinh nghiệm các nớc - NXB Tài chính – 2001

Mục lục

Các thuật ngữ và các từ viết tắt……….. 1

Lời mở đầu... 2

Chơng 1. Khái quát về tự do hoá tài chính... 4

1.1. Khái niệm... 4

1.2. Trình tự tự do hoá tài chính... 6

1.3. Vai trò của tự do hoá tài chính đối với nền kinh tế... 8

1.3.1. Những lợi ích của tự do hoá tài chính... 8

1.3.2. Những mặt trái của tự do hoá tài chính ... 12

1.4. Quá trình tự do tài chính trên thế giới... 15

Chơng 2. Tự do tài chính ở Việt Nam... 19

2.1. Sự cần thiết tiến hành tự do hoá tài chính tại Việt Nam... 19

2.2. Quá trình tự hoá tài chính ở Việt Nam... 19

2.2.1. Tự do hoá lãi suất ... 20

2.2.2. Tự do hoá hoạt động tín dụng... 25

2.2.3. Tự do hoá hoạt động của các định chế tài chính trung gian... 28

2.2.4. Tự do hoá thị trờng chứng khoán... 32

2.2.5. Tự do hoá thị trờng dịch vụ tài chính ( bảo hiểm, kiểm toán...)... 34

2.2.6. Tự hoá thị trờng ngoại hối... 37

Chơng 3. Một số quan điểm cơ bản và định hớng giải pháp thực hiện tự do hoá tài chính ở Việt Nam trong thời gian tới...

39 3.1. Bối cảnh kinh tế- tài chính ở trong và ngoài nớc... 39

3.1.1. Bối cảnh trong nớc... 39

3.1.2. Bối cảnh ngoài nớc... 40

3.2. Một số quan điểm cơ bản về tự do hoá tài chính ... 41

3.2.1. Tự do hoá tài chính phải tiến hành theo lộ trình, bớc đi chủ động... 42

3.2.2. Tự do hoá tài chính phải đợc coi là phơng tiện, là khâu đột phá... 42

3.2.3. Tự do hoá tài chính phải nằm trong sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ... 43

3.3. Định hớng giải pháp chính sách tự do hoá tài chính ở Việt Nam trong các năm tới... 43

3.3.1. Định hớng tự do hoá lãi suất ... 44

3.3.4. Vấn đề chuyển đổi VND trên tài khoản vãng lai và tài khoản vốn... 51

3.3.5. Định hớng tự do hoá hoạt động của các tổ chức tài chính trên thị trờng tài chính ... 54

3.4. Một số điều kiện đảm bảo cho việc tự do hoá tài chính có hiệu quả... 57

3.4.1. Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế... 57

3.4.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, đầy đủ và minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế... 58

3.4.3. Xây dựng và thị trờng chứng khoán... 58

3.4.4. Thiết lập cơ chế giám sát tài chính đối với nền kinh tế... 58

Kết luận ... 60

Một phần của tài liệu Tìm hiều vấn đề Tự do hoá tài chính ở Việt Nam (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w