1 Thực hiện tốt cụng tỏc dự phũng rủi ro tớn dụng
3.5 Nghiờn cứu, nắm bắt tỡnh hỡnh kinh tế xó hộ
Trong đú, cần hướng trọng tõm nghiờn cứu vào tỡnh hỡnh tài chớnh tiền tệ cú liờn quan đến việc xõy dựng chớnh sỏch tớn dụng. Biện phỏp này nhằm mục đớch xõy dựng chớnh sỏch cho vay hợp lý để đảm bảo sự an toàn cho hoạt động đầu tư của ngõn hàng, nghiờn cứu tỡnh hỡnh kinh tế xó hội cần hướng đến cỏc mặt sau:
- Sự tăng trưởng và phỏt triển của nền kinh tế; Cỏc diễn biến trờn thị trường vốn, quan hệ cung cầu vốn đầu tư.
- Diễn biến về sự biến động của giỏ vàng trờn thị trường qua đú xỏc định hệ số rủi ro cấu thành trong lói suất đầu tư của ngõn hàng.
3.6. Tăng cường cụng tỏc kiểm toỏn, kiểm soỏt nội bộ trong cỏc ngõn hàng Cụng tỏc kiểm soỏt nội bộ hoạt động nhằm mục đớch ngăn chặn và xử lý kịp thời cỏc vi phạm trong hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp và ngõn hàng. Cỏc ngõn hàng trong cụng tỏc quản lý rủi ro tớn dụng cần phải kiểm tra chặt chẽ cỏc cơ sở phỏp lý khi thiết lập quan hệ với cỏc doanh nghiệp, những người đi vay vốn.
N i dung ki m toỏn n i b trong ngõn h ng t p trung v o cỏc ph nộ ể ộ ộ à ậ à ầ
vi c nh sau:ệ ư
- Kiểm tra việc chấp hành quỏ trỡnh cho vay vốn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế đảm bảo tiền vay.
- Kiểm tra hồ sơ cho vay để đỏnh giỏ những khoản đó cho vay cú cần bổ sung, chỉnh sửa gỡ hay khụng
- Phõn tớch, đỏnh giỏ chất lượng của cỏc khoản cho vay trờn cơ sở đú mới xem xột đến cỏc đề nghị được vay những khoản tiếp theo.
- Tiến hành phõn loại cỏc khoản nợ và phõn loại dư Nợ, tổ chức kiểm tra chộo ỏp dụng cỏc biện phỏp cụ thể về xử lý cỏc khoản nợ cú vấn đề, tăng cường kiểm tra việc sử dụng vốn của doanh nghiệp, giỏm sỏt việc thực hiện quỏ trỡnh đầu tư vốn.
Tóm lại, để ngăn ngừa, phòng chống và giảm thiểu mức độ tổn thất do rủi ro tín dụng có thể xảy ra với ngân hàng, có rất nhiều biện pháp khác nhau, ra đời và phát triển cùng với sự phát triển kinh tế nói chung, của ngành ngân hàng nói riêng. Song, có thể nói, chính những công cụ đợc dùng để phòng chống rủi ro lại hàm chứa trong nó những rủi ro tiềm tàng. Vậy làm thế nào để sử dụng hợp lý,
để hạn chế những khuyết tật, những mặt hạn chế và phát huy tính tích cực, hiệu quả của những công cụ này, thực sự phụ thuộc vào quan điểm và sự "nhạy cảm" của chính những nhà quản lý rủi ro, với bề dầy kinh nghiệm, năng lực chuyên môn và thực tiễn hoạt động tại cơ sở, họ sẽ tìm ra những giải pháp phù hợp nhất với ngân hàng của mình.
Kết luận
Ngõn hàng là một tổ chức tài chớnh trung gian quan trọng bậc nhất gúp phần thỳc đẩy sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế. Tuy nhiờn xuất phỏt từ đặc thự hoạt động của mỡnh, ngõn hàng lại là lĩnh vực kinh doanh đầy rủi ro, trong đú rủi ro tớn dụng là một nguy cơ lớn đe doạ sự tồn tại và phỏt triển của ngõn hàng, bởi cung ứng vốn thụng qua hoạt động tớn dụng là một hoạt động kinh doanh chớnh của ngõn hàng. Với mối quan hệ ngày càng phức tạp của ngõn hàng trong nền kinh tế hiện đại, sự sụp đổ của một ngõn hàng do khụng đũi được nợ, dự ở qui mụ nào, cũng sẽ gõy ra ảnh hưởng xấu đến cỏc ngõn hàng cũng như cỏc chủ thể kinh tế khỏc, thậm chớ gõy ra sự hoảng loạn trong toàn bộ hệ thống ngõn hàng từ đú gõy ra những cuộc khủng hoảng về kinh tế, xó hội mà hậu quả khụng thể lường trước được. Chớnh vỡ thế, ngăn chặn, phũng ngừa và kiểm soỏt rủi ro tớn dụng là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cỏc nhà quản lý rủi ro trong ngõn hàng.
Với nội dung đó được trỡnh bày, đề tài nghiờn cứu khụng những đó hệ thống hoỏ những lý luận cơ bản mà cũn phác ra một bức tranh toàn cảnh về rủi
ro tớn dụng và cụng tỏc quản lý rủi ro tớn dụng trong cỏc ngõn hàng ở Việt Nam, đồng thời trờn cơ sở phõn tớch thực trạng đó, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số giải phỏp hữu ớch gúp phần giỳp cụng tỏc quản lý rủi ro tớn dụng được hiệu quả hơn, thiết nghĩ điều này thực sự cần thiết cho quỏ trỡnh lành mạnh hoá và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành ngân hàng, trên cơ sở đó hớng tới mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.
mục lục
Phần 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thơng mại