Các bên liên quan trong phương thức tín dụng chứng từ phải hiểu được những rủi ro cĩ thể xảy ra và từđĩ mỗi bên đưa ra những biện pháp ngăn

Một phần của tài liệu thực trạng của họat động thanh tóan xuất nhập khNu tại một số ngân hàng trong hệ thống ngân hàng Việt nam (Trang 55 - 58)

BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA TRANH CHẤP PHÁT SINH KHI ÁP DỤNG UCP

3.2.2. Các bên liên quan trong phương thức tín dụng chứng từ phải hiểu được những rủi ro cĩ thể xảy ra và từđĩ mỗi bên đưa ra những biện pháp ngăn

ngừa rủi ro riêng.

3.2.2.1. Rủi ro đối với mỗi bên

Đối với nhà nhập khNu: Việc thanh tốn của ngân hàng cho nhà xuất khNu chỉ căn cứ vào bộ chứng từ xuất trình mà khơng căn cứ vào việc kiểm tra thực tế hàng hố. Ngân hàng chỉ kiểm tra tính hợp lệ bề ngồi của chứng từ. Nếu nhà xuất khNu chủ tâm gian lận cĩ thể xuất trình chứng từ giả mạo cho ngân hàng chỉ định để thanh tốn. Như vậy, sẽ khơng cĩ sự bảo đảm nào cho nhà nhập khNu rằng hàng hố sẽ đúng như hợp đồng về số lượng, chủng loại và khơng bị hư hỏng gì. Trong trường hợp này nhà nhập khNu vẫn phải hồn trả đầy đủ tiền đã thanh tốn cho ngân hàng phát hành.

Đối với nhà xuất khNu: Khi nhà xuất khNu xuất trình bộ chứng từ khơng phù hợp với L/C thì mọi khoản thanh tốn (chấp nhận) đều cĩ thể bị từ chối và nhà xuất khNu sẽ phải tự giải quyết bằng cách dỡ hàng, lưu kho, bán đấu giá… cho đến khi vấn đề được giải quyết hoặc phải chở hàng quay về nước. Nhà xuất khNu phải trả các khoản chi phí như lưu tàu quá hạn, phí lưu kho, mua bảo hiểm hàng hố… trong khi khơng biết nhà nhập khNu cĩ đồng ý nhận hàng hay từ chối nhận hàng vì lý do bộ chứng từ cĩ sai sĩt. Nếu ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận mất khả năng thanh tốn thì mặc dù bộ chứng từ xuất trình cĩ hồn hảo cũng khơng được thanh tốn. Cũng tương tự như vậy, nếu ngân hàng chấp nhận hối phiếu kỳ hạn bị phá sản trước khi hối phiếu đến hạn thì hối phiếu cũng

khơng được trả tiền. Trừ khi L/C được xác nhận bởi một ngân hàng cĩ uy tín trong nước. Cịn lại nhà xuất khNu sẽ phải chịu rủi ro về hệ số tín nhiệm của ngân hàng phát hành cũng như rủi ro chính trị hay rủi ro do cơ chế chính sách của nhà nước thay đổi.

Đối với ngân hàng phát hành L/C (issuing bank): Ngân hàng phát hành là ngân hàng đại diện cho người nhập khNu, nĩ cung cấp tín dụng cho người nhập khNu. Ngân hàng này thường được hai bên nhập khNu và xuất khNu thoả thuận lựa chọn và được quy định trong hợp đồng, nếu chưa cĩ sự quy định trước, người nhập khNu cĩ quyền lựa chọn. Rủi ro đối với ngân hàng phát hành là ở chỗ ngân hàng phát hành phải thực hiện thanh tốn cho người thụ hưởng theo quy định của L/C trong trường hợp nhà nhập khNu chủ tâm khơng thanh tốn hay khơng cĩ khả năng thanh tốn. Vì thế, trước khi chấp nhận phát hành L/C, Ngân hàng cần thNm định một cách chặt chẽ giống như việc cấp một khoản tín dụng cho khách hàng.

Đối với ngân hàng thơng báo thư tín dụng (advising bank): Ngân hàng thơng báo là ngân hàng được ngân hàng mở yêu cầu thơng báo một L/C do ngân hàng mở phát hành cho người bán. Ngân hàng thơng báo phải chịu trách nhiệm về tính chân thật, hợp lệ của thư tín dụng (bao gồm cả việc xác minh chữ ký, khố mã, mẫu điện…) trước khi gửi thơng báo cho nhà xuất khNu. Rủi ro đối với ngân hàng thơng báo xảy ra khi gặp phải một L/C giả (hoặc sửa đổi giả) mà khơng cĩ ghi chú gì. Theo thơng lệ quốc tế thì ngân hàng thơng báo phải chịu hồn tồn trách nhiệm với các bên liên quan.

Đối với ngân hàng được chỉđịnh: Ngân hàng được chỉđịnh khơng cĩ một trách nhiệm nào phải thanh tốn cho nhà xuất khNu trước khi nhận được tiền từ ngân hàng phát hành. Tuy nhiên trong thực tế, các ngân hàng được chỉđịnh thường ứng trước tiền cho nhà xuất khNu với điều kiện truy địi (with recourse) để trợ giúp cho nhà xuất khNu. Do đĩ, ngân hàng này thường phải tự chịu rủi ro tín dụng đối với ngân hàng phát hành hoặc nhà xuất khNu.

Đối với ngân hàng xác nhận (confirming bank): Ngân hàng xác nhận thường là ngân hàng lớn cĩ uy tín hoặc ngân hàng cĩ quan hệ tiền gửi, tiền vay với ngân hàng mở, được ngân hàng mở yêu cầu xác nhận và cam kết trả tiền cho người bán nếu như ngân hàng mở khơng thực hiện được nghĩa vụ của mình. Đối với ngân hàng xác nhận, khi tham gia xác nhận là họ đã tự ràng buộc trách nhiệm

của mình vào nghĩa vụ thanh tốn L/C khi cĩ tranh chấp giữa hai bên. Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận xảy ra khi họ khơng nắm vững được năng lực tài chính của ngân hàng mở mà xác nhận theo yêu cầu của họ để rồi khi xảy ra hậu quả thì lại phải chịu trách nhiệm thanh tốn thay cho ngân hàng mở L/C do ngân hàng mở L/C thiếu thiện chí hay mất khả năng thanh tốn, thậm chí bị phá sản. Đối với ngân hàng chiết khấu (negotiating bank): Ngân hàng chiết khấu là ngân hàng được chỉđịnh cụ thể hoặc bất cứ ngân hàng nào nếu L/C cho chiết khấu tự do. Cũng như ngân hàng phát hành, ngân hàng chiết khấu cĩ thể gặp phải rủi ro nếu như khơng thực hiện chính xác nghiệp vụ cũng như khơng tuân thủ theo các điều kiện của UCP500. Rủi ro xảy ra đối với ngân hàng chiết khấu phần nhiều phụ thuộc vào thiện chí của ngân hàng mở và nhà nhập khNu. Các rủi ro mà ngân hàng chiết khấu cĩ thể gặp phải là: Rủi ro do những nguyên nhân bất khả kháng; rủi ro do nhà nhập khNu trì hỗn thanh tốn; rủi ro trong quá trình vận chuyển; rủi ro do nhà nhập khNu từ chối thanh tốn bộ chứng từ; rủi ro do ngân hàng mở bị phá sản; rủi ro do ngân hàng chiết khấu khơng hành động đúng theo quy định của UCP600.

3.2.2.2. Biện pháp ngăn ngừa tranh chấp đối với mỗi bên trong phương thức tín dụng chứng từ

Đối với người mua : Người mua cần phải hết sức thận trọng khi đàm phán để ký kết hợp đồng tránh việc sau khi ký kết hợp đồng rồi mới thấy bất lợi nên cố tình kéo dài thời gian mở L/C. Nên quy định điều kiện phạt nếu giao hàng chậm vào trong hợp đồng để tránh trường hợp người bán thấy bất lợi cho mình mà kéo dài thời gian giao hàng.

Khi làm đơn xin mở L/C thì phải thống nhất với hợp đồng vì muốn nhận được hàng hĩa đúng như hợp đồng người mua cần phải quy định cụ thể chặt chẽ các điều kiện của hợp đồng vào trong L/C dưới dạng điều kiện cĩ chứng từ.

Đối với người bán : Việc người mua khơng mở L/C hay mở chậm trễ là bất lợi lớn cho người bán. Nên quy định điều kiện phạt nếu mở L/C chậm hoặc cĩ quyền thay đổi đơn giá vào trong hợp đồng để giảm thiểu rủi ro này.

Người bán phải kiểm tra kỹ nội dung của L/C để xem họ cĩ thể đáp ứng được các điều kiện về chứng từ mà L/C yêu cầu khơng. Nếu thấy khơng thể thì phải yêu cầu sửa đổi. Bộ chứng từ muốn thanh tĩan được thì phải phù hợp nghiêm ngặt với điều kiện của L/C và phù hợp với UCP600.

Đối với ngân hàng phát hành : trách nhiệm của ngân hàng là phải làm cho người mua hiểu được nghĩa vụ phải thanh tĩan của họ khi bộ chứng từ hợp lệ. Điều cốt yếu phải hiểu là hợp đồng hịan tịan độc lập với tín dụng thư, ngân hàng khơng chịu trách nhiệm về tính thật giả của bộ chứng từ. Để tránh tình trạng khi ngân hàng phát hành đã thực hiện đúng các nghĩa vụ của mình mà người mua vẫn cố tình trì hõan nghĩa vụ thanh tĩan của mình thì biện pháp tốt nhất là ngân hàng phát hành áp dụng tỉ lệ ký quỹ cao tùy theo uy tín của người mua với ngân hàng trước khi phát hành L/C.

Ngân hàng phát hành phải mở L/C đúng như đơn xin mở L/C, và phải tư vấn cho người mở L/C sao cho các điều khỏan điều kiện phù hợp với hợp đồng đã ký. Ngân hàng cũng xem xét các điều kiện này để tùy theo từng trường hợp quyết định tài trợ cho người mua hay khơng. Ví dụ như khống chế các quy định về chứng từđể cĩ thể quản lý được lơ hàng bằng quy định 3/3 vận đơn gốc phải xuất trình qua ngân hàng.

Trong quá trình kiểm tra chứng từ cĩ thể kết hợp với người mua để xem xét việc từ chối chứng từ, nâng cao năng lực trong việc phát hiện chứng từ giả mạo. Việc quyết định từ chối bộ chứng từ dựa trên bất hợp lệ phải hịan tịan phù hợp với UCP600 vì nếu việc từ chối khơng hợp lý thì sẽ dẫn đến tranh chấp và làm giảm uy tín của ngân hàng phát hành.

Đối với ngân hàng thơng báo : Việc kiểm tra tính xác thực của L/C nhằm tránh tranh chấp xảy ra giữa ngân hàng và người bán vì nếu L/C chưa được xác thực thì nguy cơ giao hàng mà chưa cĩ cam kết của ngân hàng phát hành rất cao. Đối với ngân hàng chiết khấu, ngân hàng chỉđịnh, ngân hàng xác nhận đều phải kiểm tra kỹ bộ chứng từ và tự chịu trách nhiệm về quyết định bộ chứng từ cĩ phù hợp với điều khỏan của L/C và UCP600 hay khơng. Vì vậy việc áp dụng UCP600 một cách chính xác sẽ làm giảm thiểu tranh chấp xảy ra giữa các bên và muốn áp dụng được chính xác thì đề tài cũng mong muốn chỉ ra những điểm quan trọng cần lưu ý trong quá trình áp dụng UCP600 ở phần 3.3.4 dưới đây.

Một phần của tài liệu thực trạng của họat động thanh tóan xuất nhập khNu tại một số ngân hàng trong hệ thống ngân hàng Việt nam (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)