Liên quan đến điều khỏan số 13: Tiêu chun để kiểm tra chứng từ

Một phần của tài liệu thực trạng của họat động thanh tóan xuất nhập khNu tại một số ngân hàng trong hệ thống ngân hàng Việt nam (Trang 43 - 45)

NHỮNG TRANH CHẤP TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG UCP

2.1.7.Liên quan đến điều khỏan số 13: Tiêu chun để kiểm tra chứng từ

Thắc mắc 1: Chứng từ bảo hiểm được phát hành cho người cầm chứng thư (to bearer) cĩ thểđược chấp nhận khơng trong khi L/C quy định một chứng thư bảo hiểm dạng cĩ ký hậu bỏ trống (blank endorsed).

Câu hỏi: Thư tín dụng yêu cầu một bộ đầy đủ chứng thư bảo hiểm ký hậu bỏ trống nhưng khi xuất trình lại là chứng thư lọai quyền hưởng lợi dành cho người giữ chứng thư nên khơng cĩ ký hậu bỏ trống đằng sau chứng thư bảo hiểm.

Phân tích : Khi yêu cầu một chứng thư bảo hiểm cĩ ký hậu để trống, ngân hàng phát hành đang tìm kiếm một chứng từ mà cĩ khả năng chuyển nhượng bằng cách hịan tất việc ký hậu cụ thể là người được hưởng quyền lợi bảo hiểm là ngân hàng phát hành hoặc người mở L/C.

Chứng thư bảo hiểm phát hành cho người giữ chứng thư cũng cĩ cùng hiệu lực như lọai chứng thư bảo hiểm chuyển quyền sở hữu bằng cách ký hậu. Vì vậy đây khơng phải là bất hợp lệ.

Thắc mắc 2: Nếu một ngân hàng mở cửa nửa ngày thứ bảy cĩ thểđược xem như là một ngày làm việc của ngân hàng trong “ banking days following the day of receipt of documents under sub-article 13(b)”

Câu hỏi : Điều 13(b) quy định thời gian kiểm tra chứng từ trong vịng 7 ngày làm việc của ngân hàng sau ngày nhận được bộ chứng từđể quyết định từ chối hay chấp nhận bộ chứng từ và thơng báo cho bên nhận chứng từ. Liệu rằng ngày thứ bảy một ngân hàng mở cửa nửa ngày cĩ đựợc xem như là một ngày làm việc trong UCP 500?

Phân tích : Trong UCP 500 đúng là khơng hề cĩ quy định hay chỉ dẫn gì thêm liên quan đến “banking day” Mà một ngày làm việc thì được hiểu là ngày ngân hàng đĩ mở cửa và xử lý cơng việc chứng từ của tín dụng thư. Nĩ cĩ thể là một

ngày, nửa ngày. Vì vậy nĩ được tính như một ngày làm việc trong điều 13(b) nĩi tới việc kiểm tra bộ chứng từ.

Thắc mắc 3 : Chứng từ được sửa đổi sau ngày hết hiệu lực của L/C.

Câu hỏi : Ngân hàng phát hành sau khi kiểm tra bộ chứng từ đã thơng báo sai sĩt chứng từ tới ngân hàng thương lượng và giữ bộ chứng từ chờ ý kiến của ngân hàng thương lượng mà khơng thơng báo cho người mở L/C những sai sĩt đĩ. Ngân hàng thương lượng đã chỉnh sửa chứng từ và gửi lại tới ngân hàng phát hành đúng vào ngày L/C hết hiệu lực. Ngân hàng phát hành từ chối chứng từ cĩ đúng khơng?

Phân tích : Chứng từ hay chứng từ được sửa đều phải được xuất trình lại cho ngân hàng phát hành trong vịng hiệu lực L/C hay trước thời hạn xuất trình đã quy định trong L/C. Trường hợp trên cịn phụ thuộc nơi hết hiệu lực của L/C. Ngân hàng phát hành từ chối là đúng theo trách nhiệm đã được quy định trong UCP. Nếu chứng từ được xuất trình tới ngân hàng thương lượng trong thời gian hiệu lực của L/C nhưng ngân hàng phát hành khơng nhận được trong thời hạn hiệu lực của L/C, thì ngân hàng phát hành cĩ nghĩa vụ hịan trả ngân hàng thương lượng nếu chứng từ hợp lệ.

Thắc mắc 4 : Ngân hàng phát hành cĩ thể xử lý bộ chứng từ nếu người mở L/C từ chối thanh tĩan hoặc người thụ hưởng khơng yêu cầu chuyển trả.

Câu hỏi : Ngân hàng phát hành yêu cầu xuất trình 1 vận đơn hàng khơng giao hàng cho người mở L/C (airwaybill consigned to applicant). Khi nhận hàng người mở L/C thấy hàng hĩa chất lượng xấu nên đã từ chối chứng từ do chứng từ cĩ bất hợp lệ. Ngân hàng phát hành sẽ xử lý chứng từ như thế nào khi người mở L/C từ chối thanh tĩan và người thụ hưởng khơng yêu cầu chuyển trả chứng từ. Ý nghĩa của việc giữ chứng từ lúc này như thế nào? Trách nhiệm của ngân hàng phát hành trong việc thanh tĩan như thế nào nếu nhưđể cho người mở L/C được quyền kiểm sĩat hàng hĩa.

Phân tích : Khi từ chối bộ chứng từ, ngân hàng phát hành được yêu cầu phải chỉ ra chứng từ được giữ tùy theo sựđịnh đọat của người xuất trình hoặc đang được trả lại. Nếu người mở L/C từ chối bỏ qua sai sĩt chứng từ, ngân hàng phát hành nên chuyển trả chứng từ cho người xuất trình. Khi chứng từ đã được giữ tùy theo sự định đọat của người xuất trình, thì ngân hàng phát hành được lọai trừ trách nhiệm

Trách nhiệm của ngân hàng phát hành là kiểm tra sự phù hợp trên cơ sở của chứng từ được xuất trình. Khi chứng từ cĩ sai biệt thì ngân hàng phát hành khơng cịn trách nhiệm với người thụ hưởng, thậm chí cả khi người mở L/C được quyền kiểm sĩat hàng .

Một phần của tài liệu thực trạng của họat động thanh tóan xuất nhập khNu tại một số ngân hàng trong hệ thống ngân hàng Việt nam (Trang 43 - 45)