Nâng cao năng lực các công cụ cơ bản trong can thiệp vào tỷ giá hối đoái.

Một phần của tài liệu Cạnh tranh và hội nhập (Trang 53 - 55)

3.1- Đối với công cụ nghiệp vụ thị trờng mở.

Xét trên góc độ lý thuyết, đây là công cụ mang tính kinh tế tơng đối thuần tuý và cũng là công cụ can thiệp cơ bản của Ngân hàng nhà nớc vào tỷ giá hối đoái. Tuy nhiên, đối với Việt Nam thì do dự trữ ngoại tệ của Việt Nam còn quá thấp, nên công cụ này cha thể có đủ sức mạnh cần thiết trong thời gian trớc mắt có thể giữ vai trò chủ đạo của mình trong canh thiệp điều chỉnh tỷ giá hối đoái đợc. Vì vậy có thể đa ra một số biện pháp nhỏ nh sau:

+ Trớc tiên phải chú trọng tranh thủ đến mức tối đa có thể đợc để gia tăng tích luỹ ngoại tệ. Dự trữ ngoại tệ ít nhất phải tơng xứng với nhịp độ tăng kim ngạch nhập khẩu. Tập trung quản lý ngoại tệ vào một đầu mối duy nhất là Ngân hàng nhà nớc.

+ Trong thời gian trớc mắt khi dự trữ ngoại tệ cha đủ mạnh thì trong trờng hợp cấp thiết, nếu cần phải sử dụng dự trữ ngoại tệ để tác động vào tình hình cung cầu ngoại tệ trên thị trờng thì cần thiết phải đảm bảo là lợng ngoại tệ đợc tung thêm vào thị trờng từ quỹ dự trữ phải đợc sử dụng có hiệu quả.

+ Từng bớc xây dựng cơ chế, hành lang pháp lý, môi trờng hoạt động nhằm từng bớc đa công cụ nghiệp vụ thị trờng mở lên đúng vị trí của nó trong việc canh thiệp điều chỉnh tỷ giá hối đoái.

+ Xem xét, lựa chọn phơng án khả thi cho việc xây dựng cơ cấu dự trữ ngoại tệ. Trong số các đồng tiền mạnh hiện nay trên thế giới, chúng ta thấy, chủ yếu nổi lên ba đồng tiền chính : Thứ nhất là Dollar Mỹ, kế đến là đồng EURO vừa mới ra đời và cuối cùng là Yên của Nhật. Tuy nhiên ta nhận thấy rằng, trớc mắt đồng Dollar vẫn nên giữ vị trí quan trọng trong dự trữ ngoại tệ của Việt Nam.

3.2- Đối với công cụ lãi suất:

Nh đã thấy, lãi suất có khả năng tác động đến tỷ giá hối đoái. Do đó công cụ lãi suất tái chiết khấu luôn đợc xem là công cụ thứ hai mang tính kinh tế trong can thiệp điều chỉnh tỷ giá. Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ lãi suất tái

chiết khấu trong can thiệp điều chỉnh tỷ giá hối đoái cần có sự cân nhắc, thận trọng.

Riêng đối với Việt Nam, những dòng vốn vào ra trong nền kinh tế chủ yếu là đầu t trực tiếp từ nớc ngoài, đầu t gián tiếp và những dòng vốn ngắn hạn trong suốt những năm qua gần nh không có. Đồng thời hầu hết các giao dịch quốc tế mà trong đó có giao dịch vốn vẫn cha tự do chuyển đổi. Thực tế này làm cho công cụ lãi suất tái chiết khấu cha thể là công cụ có sức mạnh trong can thiệp vào tỷ giá. Nh vậy giải pháp để từng bớc nâng cao sức mạnh của công cụ lãi suất tái chiết khấu trong hoạt động can thiệp điều chỉnh tỷ giá sẽ là con đờng tự do hoá tài khoản vốn mà trớc hết là các giao dịch vốn ngắn hạn, đầu t gián tiếp và cũng chính là con đờng từng bớc đa đồng Việt Nam thành đồng tiền chuyển đổi. Trong tình hình kinh tế trong nớc và thế giới hiện nay nên thực hiện theo những bớc đi lần lợt nh sau:

+ Tự do hoá các dòng vốn dài hạn, đặc biệt là vốn đầu t trực tiếp. Đồng thời để góp phần khuyến khích nhằm thu hút vốn đầu t dài hạn thì cũng phải tự do hoá các giao dịch chuyển giao ròng trong tài khoản vãng lai do hoạt động đầu t dài hạn tạo ra.

+ Tiến tới tự do hoá hoàn toàn các giao dịch chuyển giao ròng trong tài khoản vãng lai.

+ Cùng với việc thành lập thị trờng chứng khoán và cho phép ngời nớc ngoài tham gia mua chứng khoán thì cũng từng bớc tự do chuyển đổi các giao dịch vốn ngắn hạn.

+ Tiến tới chuyển đổi các giao dịch còn lại trong tài khoản vãng lai. Tiến tới một đồng tiền chuyển đổi hoàn toàn.

Một vấn đề quan trọng cũng cần phải xem xét là song song với quá trình trên thì Chính phủ phải tiến hành từng bớc tự do hoá lãi suất, làm cho lãi suất thực sự là một loại giá cả đợc quyết định bởi chính sự cân bằng giữa cung và cầu

của chính đồng tiền đó trên thị trờng chứ không phải bởi những can thiệp hành chính của Chính phủ.

3.3- Đối với công cụ hành chính.

Trong thời điểm vừa qua và hiện nay, những biện pháp hành chính đã đem lại những hiệu quả tốt. Chính nhờ vào những biện pháp hành chính đã giúp cho Việt Nam đạt đợc thành công trong điều hành chính sách tỷ giá hối đoái nhằm hạn chế tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Đông Nam á.

Tuy nhiên, những biện pháp hành chính luôn là những biện pháp tình thế và không bao giờ giải quyết đợc gốc của vấn đề. Việc đa tỷ giá tới gần sự chi phối của những qui luật thị trờng hơn, từng bớc tiến tới một đồng tiền Việt Nam có khả năng chuyển đổi đồng nghĩa với việc dỡ bỏ dần các biện pháp hành chính. Nhng việc dỡ bỏ tức thời các biện pháp hành chính lại càng không phải là một giải pháp đúng mà chỉ nên nới lỏng một cách từ từ tơng xứng với việc gia tăng sức mạnh can thiệp của công cụ mang tính kinh tế. Hơn nữa, trong thực tế công tác điều hành tỷ giá hối đoái thì chỉ nên có sự nới lỏng các biện pháp hành chính chứ không thể tự xoá bỏ hoàn toàn các biện pháp hành chính.

Một phần của tài liệu Cạnh tranh và hội nhập (Trang 53 - 55)