mắt và xác định chế độ tỷ giá hoói đoái phù hợp.
1.1- Mục tiêu kinh tế dài hạn và chế độ tỷ giá hối đoái.
Bất kỳ một nền kinh tế nào cũng đều tập trung vào bốn mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản là : Sản lợng, ổn định giá cả, công việc làm và cân bằng ngoại thơng.
Lý thuyết về tỷ giá đã chỉ ra rằng: Một chế độ tỷ giá cố định sẽ tốt hơn cho việc hớng đến các mục tiêu ổn định giá cả, tạo nên sự ổn định và thúc đẩy đ- ợc hoạt động xuất nhập khẩu nhờ giảm thiểu rủi ro ngoại hối.
Tuy nhiên, tỷ giá, lạm phát và ngoại thơng chỉ là các yếu tố ngoại sinh mặc dù có tác động qua lại lẫn nhau. Chính vì vậy, điều quan trọng nhất để đạt tới các mục tiêu ổn định giá cả, cân bằng ngoại thơng và thu hút đầu t không phải chỉ đợc quyết định bởi chế độ tỷ giá hối đoái mà quan trọng là ở việc phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô nh thế nào.
Ta thấy rằng, việc tập trung vào nông nghiệp, hớng quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá vào nông nghiệp và nông thôn là chủ trơng hoàn toàn đúng đắn của Đảng và Nhà nớc nhằm tạo đợc các sản phẩm chủ lực thể hiện lợi thế t- ơng đối của nền kinh tế Việt Nam trên trờng quốc tế. Điều này giúp tạo ra nguồn hàng xuất khẩu ổn định cho Việt Nam và cũng là một trong những điều kiện nhằm nâng cao uy tín đồng Việt Nam. Nhng đồng thời cũng phải nhận thấy rằng, bản thân các sản phẩm nông nghiệp lại phụ thuộc khá mạnh mẽ vào điều kiện tự nhiên, sản lợng kế hoạch và thực tế thờng khó đoán trớc nhiều chênh lệch. Hàm ý ở đây là nền kinh tế phải chú trọng đến việc đơng đầu với các cơn sốt có nguồn gốc từ thị trờng hàng hoá. Điều này ủng hộ cho một chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi. Và việc chọn chế độ tỷ giá thả nổi còn giúp đạt tới mục tiêu cân bằng ngoại thơng một cách dễ dàng (tỷ giá sẽ tự biến động để đảm bảo cân bằng cung cầu ngoại tệ).
Một chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt hoàn toàn mặc dù sẽ giúp loại trừ các cơn sốc có nguồn gốc từ thị trờng hàng hoá và giúp nền kinh tế không phải bận tâm về mục tiêu cân bằng ngoại thơng. Nhng trong tình hình hiện nay, khi mà các công cụ nghiệp vụ trên thị trờng ngoại tệ của Việt Nam còn quá sơ sài, yếu kém không đủ để tạo ra các rào cản hạn chế rủi ro hối đoái trong thanh toán ngoại thơng. Một vấn đề nữa là khi phân tích về sự biến động tỷ giá thời gian qua cho thấy yếu tố tâm lý luôn là một yếu tố chực chờ, có trọng số mạnh và
thực tế này sẽ còn kéo dài trong tơng lai, thì sự linh hoạt hoàn toàn trong tỷ giá hối đoái chỉ làm cho tỷ giá dễ có những biến động mạnh và làm cho tăng trởng xuất khẩu thêm bấp bênh. Từ đó đầu ra của nền kinh tế sẽ gặp trở ngại.
Do đó, nếu dựa trên mục tiêu kinh tế cơ bản thì một mức độ linh hoạt vừa phải, có kiểm soát của tỷ giá sẽ là một sự lựa chọn phù hợp.
1.2- Điều kiện tài chính - tiền tệ Việt Nam và chế độ tỷ giá hối đoái.
Hiện nay, cơ chế điều hành lĩnh vực tài chính tiền tệ có thể nói vẫn cha thoát khỏi chặng đầu của cuộc cải cách, hệ thống công cụ của chính sách tiền tệ cha đầy đủ, cha phát triển nhất là các công cụ gián tiếp. Sự yếu kém trong hệ thống ngân hàng luôn là mối bận tâm của các nhà tài chính tiền tệ. Dự trữ ngoại hối còn quá ít ỏi và trong điều kiện còn có nhu cầu cao về ngoại tệ mạnh và hiện trạng nợ nớc ngoài còn khá nghiêm trọng thì thật khó có điều kiện tích luỹ và gia tăng nhanh trong những năm sắp tới. Còn trong lĩnh vực tài chính Nhà nớc thì vấn đề thâm hụt ngân sách còn quá lớn, khả năng thu hẹp ngân sách trong t- ơng lai gần là rất khó do nhu cầu đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc còn rất cao.
Những yếu kém khó khăn trong lĩnh vực tài chính tiền tệ tất yếu sẽ dẫn đến sự thiếu đồng bộ trong việc phối hợp các chính sách, giải pháp trong quá trình can thiệp nền kinh tế. Bên cạnh đó hệ thống thông tin, thống kê dự báo... còn lạc hậu, yếu kém. Từ đó làm hạn chế, phạm vi tác động của các chính sách, các công cụ, làm giảm hiệu quả của các điều chỉnh, can thiệp vào tỷ giá hối đoái. Chính vì vậy việc lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái cố định là không khả thi. Nhng những yếu kém trong lĩnh vực tài chính tiền tệ lại hàm chứa các nguy cơ xảy ra nhng cơn sốc có nguồn gốc từ thị trờng tiền tệ lại đòi hỏi một chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Nh vậy một sự linh hoạt vừa phải có kiểm soát của tỷ giá hối đoái là sự lựa chọn hợp lý hơn cả.
Hiện nay và những năm sắp tới sẽ là kỷ nguyên của tiến trình toàn cầu hoá, quốc tế hoá nhất là trong lĩnh vực tài chính tiền tệ. Nhng cũng chứa đựng một thực tế hết sức phức tạp thất thờng, những cuộc khủng hoảng có vẻ ngày càng trở nên dày đặc hơn, với mức lây lan trên phạm vi ngày càng rộng lớn hơn. Hiện nay mức độ mở cửa của nền kinh tế Việt Nam là nhanh, mạnh và nền kinh tế ngày càng gắn bó với thực trạng kinh tế tài chính thế giới. Ta biết rằng, về thực chất toàn cầu hoá tạo ra thời cơ để chia xẻ đồng vốn, công nghệ và kiến thức trên phạm vi toàn cầu. Nhng chấp nhận xu hớng toàn cầu hoá hiện nay sẽ đồng nghĩa với việc chấp nhận nền kinh tế trong những năm tới phải đơng đầu thờng xuyên với những cơn sốc có nguồn từ bên ngoài và nh vậy một chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi là cần thiết.
Nhng bên cạnh đó, dù muốn hay không thì hiện nay Việt nam cũng đã là thành viên của ASEAN, của APEC và trong tơng lai không xa là WTO. Sự gia nhập ngày càng nhiều vào các tổ chức kinh tế thế giới có nghĩa ngày càng có nhiều mục tiêu tơng đồng với các nớc khác. Từ đó, nhu cầu phối hợp các chính sách trên phạm vi quốc tế ngày càng lớn. Điều này lại đòi hỏi cần cố định tỷ giá. Hơn nữa thời gian mở cửa của Việt Nam là vẫn còn ngắn, vì vậy kinh nghiệm trong hợp tác quốc tế còn ít, khả năng thích ứng với môi trờng còn cần phải có một thời gian dài, nên cùng với xu hớng mở cửa vấn đề sử dụng các công cụ hành chính trong điều hành tỷ giá nhất là lúc thị trờng thế giới biến động mạnh là hoàn toàn cần thiết.
Nh vậy, một lần nữa cho thấy một chế độ tỷ giá linh hoạt vừa phải là một sự lựa chọn phù hợp hơn cả.