Đầu t đổi mới công nghệ sản xuất có trọng điểm

Một phần của tài liệu Cạnh tranh &Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Rượu Hà Nội (Trang 75 - 78)

II. Các giải pháp về phía công ty

1. Đầu t đổi mới công nghệ sản xuất có trọng điểm

1.1- Căn cứ khoa học của giải pháp:

Công nghệ tác động đến hai yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là chất lợng và giá cả sản phẩm. Để nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm cũng có thể dựa vào trình độ quản lý, tiết kiệm nguyên vật liệu... song những biện pháp này không thực sự có hiệu quả. Do đó đầu t và đổi mới công nghệ cần phải đợc tiến hành.

Mặt khác hiện nay do khả năng về tài chính của công ty còn hạn hẹp nên không thể một lúc đổi mới toàn bộ công nghệ. Do đó công ty phải lựa chọn phơng án đầu t và đổi mới công nghệ một cách có trọng điểm.

Một là: Để tiếp tục đổi mới công nghệ thì công việc đầu tiên phải làm là tạo đợc nguồn vốn để công ty có đủ vốn đầu t đổi mới công nghệ. Muốn vậy công ty phải thực hiện nhiều phơng án tạo nguồn vốn, cụ thể:

- Tiếp tục vay nhng phải tăng nhanh vòng quay của vốn lu động để giảm bớt gánh nặng trong việc trả lãi vay.

- Giành một phần vốn lu động chuyển sang vốn cố định bằng cách giảm mức dự trữ các loại nguyên vật liệu trong sản xuất ở mức hợp lý nhất.

- Công ty có thể tận dụng chính sách trả chậm khi mua các thiết bị, máy móc của các công ty nớc ngoài. Bằng cách đàm phán, thơng lợng cho phép thanh toán theo phơng thức trả chậm sau khoảng thời gian nhất định.

Hai là: Khi đã có nguồn vốn thì trớc tiên công ty cần tính toán cách thức đầu t có trọng điểm.

Công ty Rợu Hà Nội có 3 dây chuyền sản xuất chính: - Dây chuyền sản xuất cồn.

- Dây chuyền sản xuất rợu mùi. - Dây chuyền sản xuất rợu Vang.

Vấn đề đặt ra là phải xác định đợc dây chuyền sản xuất thích hợp để đổi mới công nghệ.

Theo tôi nên đầu t, đổi mới công nghệ cho dây chuyền sản xuất rợu mùi vì các lý do sau:

Thứ nhất: Rợu mùi là sản phẩm truyền thống của công ty, từ trớc tới nay ngời tiêu dùng biết đến công ty Rợu Hà Nội chủ yếu là nhờ vào các sản phẩm nh rợu Lúa mới, rợu Nếp mới, rợu Chanh, rợu Thanh Mai,... Sản phẩm rợu mùi chiếm từ 60 - 65% sản lợng hàng năm. Nhng dây chuyền sản xuất rợu mùi lại quá cũ kỹ và lạc hậu ảnh hởng đến chất lợng của rợu. Do vậy việc đầu t đổi mới cho công nghệ sản xuất rợu mùi - một sản phẩm truyền thống của công ty nên đợc thực hiện. Qua đó nâng cao chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của những sản phẩm này nói riêng và của công ty nói chung.

Thứ hai: Đối với dây chuyền sản xuất cồn. Hiện nay công ty là nơi cung cấp cồn tốt nhất. Sản phẩm cồn ít có các đối thủ cạnh tranh hơn, vì hầu hết các doanh nghiệp sản xuất cồn đều là những doanh nghiệp tận dụng các phế liệu nh rỉ đờng,... để sản xuất nên chất lợng cồn của họ không cao bằng chất lợng của công ty. Do đó trong lúc này cha cần thiết phải đổi mới công nghệ sản xuất cồn. Mặt khác trong năm 1995 công ty đã nhập một tháp chng cất cồn của Pháp cho bộ phận sản xuất cồn. Đến nay đây chuyền sản xuất cồn vẫn còn rất hiệu quả. Chính vì vậy có thể sử dụng nguồn vốn tài chính của công ty để đầu t vào công nghệ sản xuất rợu mùi.

Thứ ba: Hiện nay công ty đã ngừng sản xuất bia. Việc sản xuất trở lại là rất khó bởi vì trong lúc này thị trờng bia cũng đã có biểu hiện cung vợt quá cầu nhiều. Vì vậy nếu đầu t vào dây chuyền máy móc để sản xuất trở lại chắc chắn là không thể cạnh tranh đợc với các đối thủ hiện đang có uy tín và đợc ngời tiêu dùng a thích. Mặt khác, trớc đây công ty sản xuất bia đều bị lỗ. Do đó không nên đầu t vốn để đổi mới công nghệ sản xuất này.

Thứ t: Đối với dây chuyền sản xuất rợu Vang. Rợu Vang là sản phẩm chiếm tỷ lệ nhỏ trong danh mục cơ cấu sản phẩm của công ty. Hơn nữa hiện nay trên thị trờng ngời tiêu dùng lại đang a chuộng và thích dùng rợu Vang Thăng Long. Do đó nếu đầu t vào dây chuyền sản xuất rợu Vang, công ty sẽ phải cạnh tranh với đối thủ nặng ký đó là công ty rợu nớc giải khát Thăng Long. Qua đó việc đầu t đổi mới công nghệ sản xuất rợu Vang là cha thích hợp.

Với những lý do phân tích trên ta có thể thấy việc đầu t, đổi mới công nghệ sản xuất rợu mùi là hợp lý và có hiệu quả.

1.3- Hiệu quả của giải pháp.

Hiệu quả khi đổi mới công nghệ là việc chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao u thế cạnh tranh của công ty đối với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.

Ngoài ra, đối với công ty Rợu Hà Nội việc đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất rợu mùi còn thể hiện quyết tâm giữ vị trí hàng đầu đối với các sản phẩm truyền thống của mình.

Ta có thể dự kiến hiệu quả kinh tế của công ty do áp dụng công nghệ mới qua chỉ tiêu: Mức tăng lợi nhuận:

∆P = [ (G1-Z1).Q1 – [ (G0-Z0).Q0]. Trong đó:

G0,G1: gía bán một sản phẩm trớc và sau khi áp dụng công nghệ mới. Z0, Z1: giá thành một đơn vị sản phẩm trớc và sau khi áp dụng một công nghệ mới.

Q0, Q1: số lợng sản phẩm sản xuất trớc và sau khi áp dụng công nghệ mới.

∆P: mức tăng lợi nhuận.

áp dụng vào sản phẩm Nếp mới của công ty cho thấy:

Cha đổi mới công nghệ (2001) Sau khi đổi mới công nghệ

G0 Z0 Q0 G1 Z1 Q1

6700 đ/l 4600 đ/l 1.514.000 đ/l 6900 đ/l 4400 đ/l 2.000.000 đ/l

∆P = (6900 – 4400). 2.000.000 – (6700-4600). 1514.000 = 1.820.600.000 đ.

Nh vậy mức tăng lợi nhuận đối với sản phẩm Nếp mới dự kiến sẽ là 1,8 tỷ nếu đổi mới dây chuyền sản xuất rợu mùi.

Tóm lại, qua việc phân tích ở trên ta có thể tin tởng vào hiệu quả mang lại của việc đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất rợu mùi.

Một phần của tài liệu Cạnh tranh &Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Rượu Hà Nội (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w