Hà nội trong giai đoạn hiện nay
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Rợu ty Rợu
Nhà máy rợu tiền thân của công ty Rợu Hà nội đợc hãng Phongten (Pháp) xây dựng năm 1898 cùng với nhà máy Rơụ Nam Định, Hải Dơng, Bình Tây (Sài Gòn). Nhu cầu về Rợu của ngời Việt nam lúc bấy giờ là hầu nh không có. Do vậy mục đích chính của hãng là sản xuất và cung cấp Rợu cho quân đội viễn chinh Pháp và đánh thuê ở Việt Nam. Nhà máy Rợu Phong ten lúc này sử dụng nguyên liệu chủ yếu là gạo để sản xuất ra rợu trắng và Rợu khai vị bằng phơng pháp Amylo.Nhà máy đã trải qua những biến động gắn liền với những biến động lịch sử của đất nớc.
Trớc cách mạng tháng 8 năm 1945 nhà máy sản xuất ra các loại Rợu, cồn thô dùng để pha chế các loại rợu trắng và một số loại Rợu màu, Rợu thuốc bắc,.. Những nhãn hiệu Nam Hơng Tửu đã trở nên quen thuộc. Cũng trong thời kỳ này bọn “Tây ” đi bắt nấu Rợu rất ráo riết. Do đó tiêu thụ sản xuất của công ty mang tính độc quyền và bắt buộc.
Trong những năm kháng chiến chống Pháp nhà máy ngừng sản xuất. Nơi đây trở thành trại canh gác có lính canh gác ngày đêm.
Năm 1954 khi hoà bình lập lại, chính phủ đã có chủ trơng khôi phục lại nhà máy.
Năm 1955 đã có những cán bộ đầu tiên về nhà máy, chỉ đạo việc khôi phục. Nhà máy thuộc sự quản lý của Bộ công nghiệp nhẹ.
Năm 1956 nhà máy cho ra đời những sản phẩm đầu tiên. Đây cũng chính là năm nhà máy thực hiện phong trào “Làm theo lời Bác” đã đợc phát động. Mọi khó khăn lớn lao đã đợc khắc phục, sự đoàn kết nhất trí trong toàn nhà máy dới sự lãnh đạo của Đảng đã thực hiện tốt. Nhà máy trởng thành và phát triển nhanh chóng.
Năm 1958 nhà máy vinh dự đợc đón Bác Hồ về thăm. Bác chỉ thị cho cán bộ kỹ thuật của nhà máy phải nghiên cứu, tìm tòi nguyên liệu sản xuất khác thay thế cho gạo vì lúc đó miền Bắc đang rất thiếu gạo.
Năm 1959 - 1960 đợc sự giúp đỡ của chuyên gia Trung Quốc, nhà máy đã sản xuất thành công cồn tinh chế, đảm bảo các tiêu chuẩn trong nớc và quốc tế và chất lợng. Từ đó nhà máy nghiên cứu và cho ra thị trờng các các loại Rợu: Vogka, Rợu màu để đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu nh các loại Rợu Lúa mới, Nếp mới, Nếp cẩm, rợu Chanh, rợu Cam, rợu Cà phê, rợu Thanh Mai.
Năm 1962 - 1968 nhà máy liên tục xuất khẩu các sản phẩm sang Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu, trung bình xuất khẩu hàng năm từ 3 ữ10 triệu lít/năm.
Năm 1970 nhà máy đợc thí điểm cải tiến quản lý xí nghiệp. Trong thời kỳ này nhà máy đã thí điểm công nghệ nấu và lên men liên tục. Song do điều kiện và thiết bị không phù hợp nên phơng pháp lên men liên tục không thành công.
Năm 1973 lại quay về phơng pháp gián đoạn.
Trong nững năm kháng chiến chống Mỹ ác liệt, nhà máy vẫn sản xuất ngày đêm cung cấp cồn cho y tế và quốc phòng. Trong những năm này sản lợng cồn hàng năm đạt 4 - 5 triệu lít, sản lợng rợu mùi đạt 6 - 8 triệu lít.
Năm 1975 khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, nớc nhà thống nhất nhà máy cử một đoàn cán bộ đi thực tập ở Liên Xô về thiết bị và công nghệ rợu, đoàn trở về có phơng án đề xuất nhập thiết bị tiên tiến nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm của nhà máy. Đợc nhà nớc duyệt, nhà máy đã nhập đồng bộ hệ thống tinh luyện cồn hiện đại của hãng Bodecia Pháp với công suất 10 tấn hơi/giờ/cái và 4 máy dãn nhãn.
Năm 1979 thiết bị đợc đa về nhà máy.
Năm 1982, nhà máy Rợu Hà nội cùng với nhà máy bia Hà Nội, nhà máy thuỷ tinh Hải Phòng và phòng nghiên cứu rợu bia đợc sát nhập thành Xí nghiệp liên hiệp Rợu - Bia - Nớc giải khát I.
Năm 1989 theo quy định của Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, nhà máy Rợu đợc tách thành một số đơn vị hạch toán độc lập tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cũng trong thời gian này, thị trờng xuất khẩu chủ yếu của nhà máy bị ảnh hởng mạnh do ảnh hởng về tình hình tài chính, chính trị, xã hội ở Liên Xô và các nớc Đông Âu; các hiệp định về xuất khẩu Rợu bị huỷ bỏ, chỉ còn khả năng xuất khẩu theo chơng trình trả nợ giữa nhà nớc Việt nam và các nhà nớc thuộc Liên Xô trớc đây. Nhà máy chủ yếu sản xuất để phục vụ cho nhu cầu trong nớc.
Năm 1991, nhà máy phải thực hiện luật thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng cho sản phẩm rợu bia. Điều này làm cho giá sản phẩm tăng từ 1,5 đến 2 lần khiến cho việc tiêu thụ gặp rất nhiều khó khăn, việc sản xuất bị gián đoạn, công nhân phải nghỉ chờ việc.
Năm 1992, nhà máy thực hiện một số biện pháp để khắc phục tình trạng khó khăn nh giảm độ rợu để giảm mức thuế, đầu t 1,2 tỷ đồng để lắp đặt dây chuyền sản xuất phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày, tăng cờng nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới.
Năm 1993, một mặt do nhà nớc điều chỉnh lại thuế tiêu thụ đặc biệt tránh đánh thuế trùng nên giá sản phẩm có giảm xuống, đợc thị trờng chấp nhận. Mặt khác trên đà phát triển năm 1992 với sự ra đời của nhiều sản phẩm mới nên tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy có phần ổn định hơn.
Năm 1994 nhà máy Rợu chính thức đợc đổi tên thành công ty Rợu Hà Nội theo quyết định của Bộ Công nghiệp nhẹ về việc thành lập, giải thể và sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc.
Năm 1996 Tổng công ty Rợu - Bia - Nớc giải khát đợc thành lập trong đó công ty Rợu trực thuộc Tổng công Rợu - Bia - Nớc giải khát Việt nam.
Công ty Rợu Hà Nội - tên giao dịch HALICO là một tổ chức sản xuất kinh doanh hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có đủ t cách
pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng Việt nam. Công ty có trụ sở đặt tại 94 Lò Đúc - Hai Bà Trng - Hà Nội.
Năm 1997, công ty ngừng sản xuất bia và nớc giải khát. Năm 1998 công ty kỷ niệm 100 năm thành lập và phát triển.
Năm 1999 do thay đổi luật thuế và áp dụng luật thuế gia trị gia tăng, mức thuế tiêu thụ đặc biệt giảm nên sản xuất nhiều hơn, việc tiêu thụ có nhiều thuận lợi nên công ty phát triển rõ rệt so với các năm trớc.
Cho đến nay,sau hơn 100 năm thành lập và phát triển. Từ một nhà máy mà phần lớn dây chuyền sản xuất là thủ công, đợc sự quan tâm của Đảng và nhà nớc hầu nh mọi công đoạn sản xuất đã đợc cơ giới hoá, nhà máy thay đổi hoàn toàn, lớn lên từng giờ từng phút, đội ngũ công nhân phát triển. Sự thay đổi da thịt của nhà máy chính là ở đội ngũ công nhân phát triển thể lớn lên trong phong trào thi đua, trởng thành về tay nghề.