Phân xởng cơ khí triền đà 1.

Một phần của tài liệu Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường (Trang 40 - 43)

Từng lần tối đa ≤ 40 mg/m3 CO2 Từng lần tối đa ≤ 1800 mg/m C6H6 Từng lần tối đa ≤ 15 mg/m3 TT Vị trí đo Mẫu đạt TCVS Mẫu không đạt TCVS Mẫu đạt TCVS Mẫu không đạt TCVS Mẫu đạt TCVS Mẫu không đạt TCVS

I. Phân xởng cơ khí triền đà

1. Vị trí công nhân sơn thủ công trong hầm tầu hầm tầu

10.1

II. Phân xởng vỏ

2. Vị trí công nhân hàn điện trong hầm tầu 31.2 16230

3. Vị trí công nhân cắt hơi trong hầm tầu 29.7 16120

Tổng cộng: 02 0 02 01 0

B11 : Kết quả đo tiếng ồn và phân tích các giải tần :

Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép số 3733/2002/QĐ-BYT, ngày 10/10/2002

Mức áp âm chung (dBA)

Mức áp âm chung ở các giải tần số octa (HZ)

≤ 85 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000

99 86 83 80 78 76 74

TT Vị trí đo

I. Phân xởng cơ khí triền đà1. 1.

1

Vị trí đầu phân xởng 84.5 75.5 63.5 74.0 72.0 68.0 60.0 68.0 65.0

2. Vị trí giữa phân xởng 83.7 77.0 60 76.0 78.0 72.0 66.0 70.0 73.03. Vị trí cuối phân xởng 80.0 82.0 57 67.0 78.0 64.0 61.0 68.0 70.0 3. Vị trí cuối phân xởng 80.0 82.0 57 67.0 78.0 64.0 61.0 68.0 70.0 4. Vị trí công nhân đứng máy khoan 81.6 78.0 56 68.0 79.0 73.0 76.0 67.0 69.0 5. Vị trí công nhân đứng máy phay 81.0 87.0 62 70.0 82.0 5.0 77.0 68.0 69.0 6. Vị trí công nhân đứng máy tiện

(ET2)

82.5 70.0 75 79.0 71.0 73.0 73.0 68.0 65.0

7. Vị trí công nhân đứng máy tiện 83.0 74.0 76 77.0 72.0 73.0 70.0 71.0 70.08. Vị trí công nhân đứng máy cắt 8. Vị trí công nhân đứng máy cắt

tôn

78.8 83.0 77 86.0 74.0 76.0 71.0 68.0 62.0

9. Vị trí công nhân đứng máy tời điện 84.0 83.0 79 80.0 76.0 79.0 66.0 61.0 66.010. Vị trí công nhân đứng máy dập 83.0 85 77 79.0 76.0 60.0 71.0 64.0 65.0 10. Vị trí công nhân đứng máy dập 83.0 85 77 79.0 76.0 60.0 71.0 64.0 65.0 11. Vị trí công nhân đứng máy mài 2 đá 83.0 77.0 87 72 71.0 69.0 68.0 68.0 60.0 12. Vị trí công nhân đứng máy bavia 85.0 69.0 65 67.0 66.0 68.0 67.0 60.0 66.0 * Tổ phun cát tẩy rỉ ngoài hiện tr-

ờng sữa chữa đóng mới tàu 13. Vị trí công nhân phun cát tẩy rỉ

trong hầm tàu

85.0 74.0 76 72.0 63.0 73.0 67.0 65.0 62.0

14. Vị trí tẩy rỉ ngoài hầm tàu 85.0 83.0 74 68.0 64.0 64.0 67.0 60.0 61.0* Tổ gõ rỉ ngoài hiện trờng sữa * Tổ gõ rỉ ngoài hiện trờng sữa

chữa đóng mới tàu

trong hầm tàu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Vị trí công nhân gõ rỉ thủ côngtrong hầm tàu trong hầm tàu

83.0 81.0 88 86.0 74.0 64.0 70.0 68.0 66.0

* Tổ sơn ngoài hiện trờng sữa chữa đóng mới tầu

17. Vị trí công nhân sơn thủ côngtrong hầm tầu trong hầm tầu

81.0 79.0 76 79 65.0 68.0 68.0 61.0 70.0

18. Vị trí công nhân sơn thủ côngngoài hầm tầu ngoài hầm tầu

83.0 73.0 78 72.0 77.0 68.0 63.0 63.0 60.0

II. Phân xởng vỏ

19. Vị trí công nhân hàn điện tronghầm tầu hầm tầu

82.0 70.0 74 73.0 64.0 75.0 64.0 74.0 65.0

20. Vị trí công nhân hàn điện ngoàihầm tầu hầm tầu

80.0 60.0 77 62.0 65.0 64.0 70.0 74.0 70.0

21. Vị trí công nhân cắt hơi tronghầm tầu hầm tầu

83.5 75.0 63 66.0 65.0 64.0 63.0 70.0 70.0

22. Vị trí công nhân cắt hơi ngoàihầm tàu hầm tàu

81.0 88.0 80 74.0 64.0 80.0 75.0 65.0 70.0

23. Vị trí công nhân thợ sắt, gò 84.0 63.0 79 79 70.0 80.0 76.0 67.0 64.0

Nhận xét: Đo tiếng ồn với các dải tần tại các vị trí công nhân làm việc đều nằm

trong TCVSCP của Bộ y tế đề ra.

I.2.1.2. Nhận xét kết quả đo kiểm:

Căn cứ theo tiêu chuẩn vệ sinh lao động của Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ- BYT, ta thấy:

* Tại phân xởng cơ khí – triền đà:

a. Kết quả đo các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió) tại các vị trí công nhân làm việc đều đạt TCVSCP.

b. Các yếu tố vật lý: ánh sáng, tiếng ồn.

- Có 18 vị trí đợc đo về ánh sáng và tiếng ồn. Tất cả các vị trí đợc đo này đều nằm trong TCVSCP.

- Nguồn phát sinh tiếng ồn: chủ yếu ở một số tổ sản xuất nh: tổ phun cát tẩy rỉ, tổ gõ rĩ, ở phân xởng cơ khí (máy mài bavia, máy mài 2 đá, máy tời điện, máy tiện,…).

- về ánh sáng: Mặc dầu 18 vị trí đợc đo đều đảm bảo theo TCVSCP, song có một số vị trí làm việc của công nhân cần tăng cờng thêm độ sáng nh ở vị trí làm việc trong hầm tàu (chỉ đạt độ sáng khoảng 105 LUX).

- Tác hại: ở một giới hạn nào đấy tiếng ồn gây cho ngời lao động cảm giác khó chịu, đau đầu, mất tập trung. Tuỳ thuộc vào cờng độ và thời gian tiếp xúc với tiếng ồn, ngời

lao động có thể bị giảm thính lực, gây điếc nhgề nghiệp, giảm năng suất lao động, mất tập trung t tởng, dễ gây tai nạn…

c. Bụi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nồng độ bụi đo tại các vị trí của phân xởng cơ khí – trièn đà đều nằm trong giới hạn TCVS cho phép của Bộ Y tế.

- Nguồn phát sinh: Có 18 vị trí đợc đo, trong đó cả 18 vị trí đều phát sinh bụi hô hấp ( ở các vị trí đặt các máy , vị trí phun cát tẩy rỉ, vị trí gõ rỉ), có 6 vị trí phát sinh bụi toàn phần; 5 vị trí phát sinh bụi silic (máy mài 2 đá, phun cát tẩy rỉ, vị trí gỏ rỉ).

- Tác hại: Theo kết quả đo, nồng độ bụi đều nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên nếu các yếu tố này tác động lâu dài, ngời lao động sẽ có nguy cơ mắc một số bệnh về đ- ờng hô hấp nh suy hô hấp, phù thủng niêm mạc, lóet phế quản, thậm chí mắc bệnh bụi phổi, đặc biệt là bệnh bụi phổi silic là một trong 25 loại bệnh nghề nghiệp đã đợc Nhà nớc công nhận. Ngoài ra, bụi còn làm tổn thơng da,gây các bệnh về mắt,…

Hiện nay ở công ty có 3 trờng hợp đang dự đoán là mắc bệnh bụi phổi silic. Các tr- ờng hợp này cần tiến hành hội chẩn sớm và có biện pháp kịp thời.

d. Hơi khí độc:

- Kết quả đo hơi khí độc đợc đo ở phân xởng cơ khí – triền đà đều nằm trong giới hạn cho phép của TCVS.

- Nguồn phát sinh: chủ yếu là ở tổ sơn, loại khí độc phát sinh là C6H6, dung môi Xylen, butyl axetat. Ngoài ra còn có các khí nh CO, NO2, phát sinh ở xởng triền đà, hơi kim loại, hơi axetylen, propylen,…phát sinh trong quá trình hàn và cắt kim loại.

- Tác hại: Hơi khí độc xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đờng hô hấp, khi vào trong cơ thể chúng thờng gây ảnh hởng tới đờng tiêu hoá, hô hấp, chóng mặt, đau đầu,…, một số dung môi hữu cơ gây bệnh thiếu máu, ung th,…

* Tại phân xởng vỏ:

a. Các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió) tại 5 vị trí đợc đo ở phân xởng vỏ đều đạt TCVSCP của Bộ Y tế đề ra.

b. Tiếng ồn: Tất cả các vị trí làm việc của công nhân đều có độ ồn nằm trong TCVSCP. Tuy nhiên có một số vị trí sản xuất có độ ồn phát sinh cao nh ở xởng sơ chế sắt, gò…

- Về ánh sáng: Mặc dầu độ sáng đều đạt TCVSCP, song ở phân xởng này có một số vị trí có độ chói loá cao nh ở xởng hàn điện, xởng cắt hơi ngoài hầm tầu…

- Tác hại: ánh sáng không đảm bảo hoặc độ chói loá quá cao sẽ gây nên các bệnh về mắt, thậm chí nếu tiếp xúc lâu và độ chói vớt quá cao so với TCCP thì có thể dẫn tới mù loà.

c. Bụi:

- TRong 5 vị trí đợc đo về nồng độ bụi tại phân xởng thì cả 5 vị trí đều có phát sinh bụi hô hấp, có 2 vị trí phát sinh bụi toàn phần và 2 vị trí phát sinh bụi silic, đó là ở các xởng hàn điện.

- Nguồn phát sinh: bụi phát sinh ở các xởng hàn (bụi kim loại), ở các xởng cắt hơi,… - Tác hại: Bụi kim loại là loại bụi rất nguyhiểm, chúng có kha năng phá huỷ vách ngăn mũi, làm viêm nhiễm hệ thống hô hấp, gây bụi phổi kim loại,… Ngoài ra còn gây các bệnh về mắt, về đờng tiêu hoá, về da,…

d. Hơi khí độc:

- Kết quả đo hơi khí độc ở phân xởng vỏ đều có nồng độ nằm trong TCVSCP của Bọ Y tế.

- Nguồn phát sinh: Chủ yếu phát sinh ở trong các quả trình hàn điên, cắt hơi… * Kết luận chung:

B12: Bảng tổng hợp kết quả đo môi trờng.

Nhiệt độ Độ ẩm Tốc độ gió ánh sáng Bụi Tiếng ồn Hơi khí độc Tổng số mẫu Tổng số mẫu đo 23 23 23 23 35 23 05 158 Số mẫu đạt TCVS 23 23 23 23 35 23 05 158 Số mẫu không đạt TCVS 0 0 0 0 0 0 0 0

Một phần của tài liệu Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường (Trang 40 - 43)