Công nghệ sản xuất:

Một phần của tài liệu Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường (Trang 30 - 35)

Để đóng mới một con tàu thì phải tiến hành nhiều công đoạn và thao tác khác nhau. Song có thể thể hiện nó qua một sơ đồ tổng quát sau:

H7: Sơ đồ quy trình công nghệ đóng mới một con tàu.

Dự án đóng tàu đ

Thiết kế được cơ quan chức năng duyệt

Triển khai thực hiện

Vốn thiết bịVật tư, Lao động mặt bằng

Gia công

chính Gia công khối các phân Lắp ráp đoạn Lắp ráp các tổng đoạn Lắp máy Lắp ráp trang thiết bị hàng hải Lắp ráp điện trang trí Lắp ráp sinh hoạt

Các bước nghiệm thu sản phẩm

Các bước đăng kiểm - đăng ký phương tiện

Tổng hợp quyết toán - lập giá thành sản phẩm

Trong đóng mới thân tàu, hiện tại có 2 phơng pháp phổ biến đó là phơng pháp dựng sờn và phơng pháp lắp ráp từ các phâp tổng đoạn. Hiện tại công ty đang áp dụng phơng pháp phân tổng đoạn. Theo phơng pháp này thì quá trình đóng tàu bao gồm:

1. Phóng dạng 2. Đặt ky

3. Gia công các phân tổng đoạn đáy tàu

4. Lắp dựng các phân tổng đoạn đáy tàu trên triền 5. Gia công các phân tổng đoạn trên mạn

6.Lắp dựng các phân tổng đoạn mạn trên triền 7. Gia công các phân tổng đoạn boong

8. Lắp dựng các phân tổng đoạn boong trên triền 9. Hạ thuỷ

10. Lắp đặt hệ thống máy tàu 11. Thử đờng dài

12. Bàn giao.

Trên đây là sơ đồ hoàn chỉnh về các bớc tiến hành đóng mới một con tàu dới góc độ kỹ thuật. Tuy nhiên để đóng một con tàu hoàn chỉnh thì nó lại đợc thực hiện theo một quy trình sau:

B1: Thơng thảo, ký kết hợp đồng. B2: Tiếp nhận văn bản thiết kế: - Nghiên cứu bản vẽ thiết kế. - Triển khai bản vẽ thi công xởng. - Ký hợp đồng giám sát với đăng kiểm. - Dự toán vật t, đặt vật t.

B3 : Triển khai thi công :

- Phóng dạng tỷ lệ 1:1 trên sàn phóng. - Làm dỡng mẫu.

- Cắt các chi tiết theo dỡng mẫu. - Uốn ghép các chi tiết .

- Ghép hàn các chi tiết thành cụm chi tiết.

- Đấu tổng thành con tàu trên triền đà.

- Lắp ráp các các trang thiết bị trên boong, cứu sinh, cứu hoả,… - Lắp đặt máy, trục chân vịt, bánh lái…

- Trang trí nội, ngoại thất. - Hạ thuỷ.

B4: Quy trình thử: - Thử kín nớc, kín dầu. - Thử áp lực.

- Thử nghiêng lệch tai biến. - Thử đờng dài.

- Bàn giao sản phẩm.

Trong quá trình tiến hành các công đoạn ở bớc 3 luôn phải tiến hành làm sạch bề mặt tôn và sơn chống rỉ, do vậy đây là công đoạn phát sinh nhiều yếu tố nguy hiểm và độc hại nhất.

Trên đây là quy trình chung, tuỳ từng loại sản phẩm khác nhau mà có thể có những công đoạn khác nhau với những yêu cầu kỹ thuật khác nhau.

Nh vậy để sản xuất đợc một sản phẩm phải đợc thực hiện bởi nhiều công đoạn, ở những công đoạn khác nhau thì do các phòng ban khác nhau đảm nhiệm. Song đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình sản xuất tạo thành sản phẩm lại do phòng kỹ thuật. Từ phòng kỹ thuật các công đoạn sản xuất đợc phân đến các phân xởng, các tổ sản xuất.

I.5.2.2. Quy trình công nghệ gia công chi tiết tại phân xởng cơ khí:

Quy trình nh sau: vật t thép, phôi đúc đợc chuyển đến bộ phận tạo phôi (ca, rèn, đúc). Sản phẩm sau khi tạo phôi đợc chuyển đến các bộ phận nh: tiện, phay, bào , nguội, hàn. Tiếp đó sản phẩm đợc kiểm tra và nhiệt luyện, sau đó sản phẩm đ- ợc chuyển đến bộ phận mài rồi lại đợc kiểm tra trớc khi nhập kho hoặc chuyển đi lắp ráp cụm chi tiết. Sơ đồ công nghệ gia công chi tiết đợc trình bày qua hình sau:

H8: Sơ đồ công nghệ gia công chi tiết các sản phẩm cơ khí.

II. Thực trạng môi trờng tại công ty:

Một phần của tài liệu Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w