II. Thực trạng hệ thống thoát nớc
3. Hiện trạng ngập lụt và ô nhiễm môi trờng liên quan đến
3.2.2. Các vấn đề môi trờng liên quan đến thoát nớc
-
Vấn đề sử dụng đất : do gần biển và một số khu vực châu thổ với mạng lới sông dày đặc, mật độ dân số và việc sử dụng đất cao nên trong thành phố hầu nh không còn đất hoang và các mặt nớc bị lấn chiếm dần . Việc sử dụng đất quá tải khiến cho diện tích sử dụng cho thoát nớc bị thu hẹp dần.
- Vấn đề nhiễm mặn sông hồ : tất cả mặt nớc xung quanh trung tâm thành phố
( trừ một số ao hồ và kênh tới tiêu) đều bị nhiễm mặn do thuỷ triều. Các cống ngăn triều đợc xây dựng từ năm 1957 đến nay đã góp phần khử mặn cho nguồn nớc xung quanh thành phố. Tuy nhiên chất lợng nớc mặt có thể thay đổi nhanh chóng hoặc bị ô nhiễm từ nguồn chất thải dọc sông.
- Kiểm soát n ớc thải : hiện nay cha có một trạm xử lý nớc thải nào trong thành phố hoạt động. Sông hồ là công trình xử lý nớc thải trong điều kiện tự nhiên chủ yếu nhng hiện nay khả năng tự làm sạch bị giảm do bùn lắng, tích tụ nhiều chất thải rắn và lấn chiếm nớc mặt. Nớc thải các nhà máy, xí nghiệp, đặc biệt các nhà máy hoá chất, cơ khí… chứa nhiều chất độc hại khi xả vào nguồn n- ớc, mặc dù chảy ra sông và biển nhng các chất độc hại trong đó vẫn tham gia
vào chu trinh thức ăn và hậu quả cuối cùng là tình trạng sức khoẻ của công đồng và tính ổn định của hệ sinh thái bị suy giảm.
- Kiểm soát phế thải rắn : hiện nay mới chỉ hơn 70% rác thải đựơc thu gom về
bãi rác Tràng Cát, còn lại gần 30% đổ ra đất, ra mơng, hồ… làm ách tắc cống rãnh, gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nớc ngấm, nớc mặt, giảm tính hiệu quả của hệ thống thoát nớc.