Trên đây chỉ là những chính sách về lâu dài , cịn những chính sách, giải pháp cấp bách nhằm hạn chế sự phân hố giàu nghèo ở n−ớc ta hiện nay, thì xin đề thêm một số chính sách cần làm mà nhà n−ớc ta cần thực thi nhằm hạn chế sự phân hố giàu nghèo, đĩ là:
- Điều tiết giảm thu nhập tầng lớp dân c− giàu cĩ và tăng thu nhập cho tầng lớp nghèo.
. Giảm thu nhập tầng lớp giàu cĩ:
Nhà n−ớc đánh thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài sản, thừa kế, đây là loại thuế trực thu luỹ tiến. Theo Michael.P. Todaro thì phần lớn ở các n−ớc đang phát triển, các loại thuế này chỉ nên chiếm khoảng 30% vì nếu cao hơn thì sẽ làm triệt tiêu động cơ chính đáng và nỗ lực của những ng−ời cĩ khả năng làm giàu hợp pháp. ở n−ớc ta thuế thu nhập vẫn cịn ch−a phổ biến vì hệ thống tài chính ngân hàng vẫn ch−a đ−ợc rộng khắp và nhà n−ớc vẫn khơng thể quản lí đ−ợc nguồn thu nhập của mỗi cá nhân mà chỉ chủ yếu chỉ dựa trên khai báo. Mặt khác, thu nhập cao chủ yếu tập trung ở các khu đơ thị, thành phố lớn chính vì vậy để thực hiện thuế thu nhập một cách triệt để thì các cơng ty, cơ quan nên lập một tài khoản riêng cho nhân viên cơng ty mình và gửi tiền l−ơng vào đĩ, tuy việc này khơng thực sự là chính xác vì cịn những hiện t−ợng mĩc ngoặc, "tay trong, tay ngồi" nh−ng nĩ cũng làm tăng độ chính xác trong thuế thu nhập.
. Điều tiết tăng thu nhập cho tầng lớp nghèo:
Nhà n−ớc dùng tiền ngân sách để hỗ trợ cho ng−ời nghèo, những ng−ời gặp rủi ro, khuyết tật... thơng qua các ch−ơng trình kinh tế- xã hội, các quỹ trợ cấp quốc gia, trợ cấp, tín dụng, −u đãi... Ngồi ra cịn các cuộc vận động đĩng gĩp vào quỹ xố đĩi giảm nghèo, giúp đỡ vùng thiên tai... Nhà n−ớc cịn tăng c−ờng các dịch vụ cơng nh− dự án y tế cơng cộng, bệnh viện miễn phí cho ng−ời nghèo, ch−ơng trình n−ớc sạch, chăm sĩc ng−ời già cơ đơn, trẻ em mồ cơi.Hộ đĩi nghèo đ−ợc miễn giảm các
khoản đĩng gĩp xã hội do địa ph−ơng qui định để xây dựng cơ sở sản xuất, dịch vụ...đ−ợc miễn giảm các khoản thuế nh− thuế nơng nghiệp, thuế doanh thu..
- Chính sách lao động việc làm
Vấn đề việc làm luơn là vấn đề bức xúc trong mọi thời đại. Hiện nay n−ớc ta cĩ khoảng hơn 8 triệu ng−ời cần phải giải quyết việc làm nhất là trong tình trạng giá thị tr−ờng ngày càng cĩ nhiều biến động và tăng cao nh− hiện nay. Theo Bộ Lao Động- Th−ơng Binh và Xã hội các giải pháp để giải quyết việc làm trong thời gian tới:
. Phát triển kinh tế.
. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
. Thực hiện các hoạt động hỗ trợ việcl làm nh−: Ch−ơng trình trợ giá vốn và cơng nghệ. Phát triển các trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm, tổ chức điều tra, thu nhập thơng tin về thị tr−ờng lao động.
. Giải quyết lao động dơi d−.
- Chính sách đối với ng−ời cĩ cơng với cách mạng
Phần lớn những ng−ời cĩ cơng với cách mạng cĩ mức sộng thấp hơn mức sống trung bình của xã hội, họ đang phải chịu nhiều thiệt thịi trong cơ chế thị tr−ờng. Đảng và nhà n−ớc ta đã đề ra ra các ch−ơng trình đểgiúp ng−ời cĩ cơng nh−: Xây dựng nhà tình nghĩa, lập quỹ đền ơn đáp nghĩa, tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa, ổn định cuộc sống th−ơng binh nặng ở gia đình, nhận phụ d−ỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng. Trong thời gian qua, cĩ hơn 10 vạn ngơi nhà tình nghĩa đã đ−ợc trao tặng, hơn hai vạn th−ơng binh nặng đã đ−ợc ổn định đời sống ở gia đình, hơn 1 vạn bà mẹ anh hùng đ−ợc nhận phụng d−ỡng.
- Chính sách cứu trợ xã hội.
Cứu trợ xã hội là một trong những chính sách gĩp phần thực hiện cơng bằng xã hội, chủ yếu là những ng−ời gặp rủi ro trong cựơc sống. Chính sách cứu trợ xã hơi th−ờng đ−ợc thực hiện đối với các tr−ờng hợp.
+ Đối với trẻ em, thanh thiếu niên co nhỡ, cơ đơn khơng nơi n−ơng tựa. Mục tiêu đối với đối t−ợng này là huy động các nguồn lực xã hội, đảm bảo ổn định cuộc sống cho họ.
+ Đối với ng−ời cao tuổi, thực hiện các biện pháp nh− bảo đảm chế độ h−u trí, chế độ bảo hiểm, lập các hội câu lạc bộ ng−ời cao tuổi.
+ Đối với ng−ời tàn tật, hầu hết những ng−ời này gặp rất nhiều khĩ khăn trong cuộc sống. ở n−ớc ta, số ng−ời này khá đơng do hậu quả của chiến tranh. Nhà n−ớc thực hiện chính sách hỗ trợ và huy động sự đĩng gĩp, trợ giúp các tổ chức xã hội.
+ Đối với dân tộc thiểu số. Do nhiều nguyên nhân khác nhau địng bào dân tộc nhất là vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa đang gặp rất nhiều kho khăn. Nhà n−ớc đã và đang tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp để phát triển kinh tế xã hội miền núi nh− các ch−ơng trình chiến l−ợc phát triển kinh tế miền núi, các ch−ơng trình xố đĩi giảm nghèo..v.v.
- Điều tiết giá cả, quan hệ cung cầu trên thị tr−ờng nhằm bảo đảm ổn định sản xuất và mức sống của những ng−ời cĩ thu nhập thấp:
Giữ giá hàng hố thiết yếu ( l−ơng thực, thực phẩm...) đánh thuế tiêu thụ cao vào các mặt hàng xa xỉ (ơtơ, tủ lạnh, r−ợu ngoại...). Điều tiết cung cầu để ổn định giá cả những mặt hàng do tầng lớp nghèo sản xuất. Kiềm chế lạm phát ban hành luật về tiền l−ơng tối thiểu và điều chỉnh kịp tiền l−ơng với mức độ lạm phát v..v...
- Cải cách hành chính, lành mạnh hĩa bộ máy Nhà n−ớc, ngăn cấm và nghiêm trị các hành vi tiêu cực, nhất là nạn tham nhũng, đầu cơ, buơn lậu, lừa đảo, hối lộ, mĩc ngoặc giữa cơng chức Nhà n−ớc với các tầng lớp giàu cĩ v..v.. Hồn thiện hệ thống tổ chức chỉ đạo điều hành nh− thành lập ban chỉ đạo xố đĩi giảm nghèo từ trung −ơng xuống địa ph−ơng. Ban chỉ đạo thực hiện ch−ơng trình phát triển kinh tế xã hội của các xã đặc biệt khĩ khăn miền núi và vùng sâu vùng xa, tăng c−ờng chỉ đạo tập huấn cho đội ngũ cán bộ xố đĩi giảm nghèo với ch−ơng trình mục tiêu cĩ liên quan nh− ch−ơng trình việc làm, ch−ơng trình 327, ch−ơng trình về giáo dục, y tế văn hố....
- Do Việt Nam là đất n−ớc đi lên từ nơng nghiệp và chủ yếu trong nền kinh tế Việt Nam lao động trong nơng nghiệp chiếm đa số, những hộ nghèo lại th−ờng tập trung chủ yếu ở nơng thơn. Mặt khác, hầu hết những ng−ời nơng dân muốn phát triển kinh tế thì đều khơng cĩ vốn hoặc khơng dám mạo hiểm. Chính vì vậy chúng ta phải cĩ chính sách cho vay −u đãi và cĩ bảo hiểm nơng nghiệp thì nền nơng nghiệp n−ớc ta mới phát triển và mới giảm bớt sự đĩi nghèo.
+ Với chính sách cho vay −u đãi:
Chúng ta phải cĩ chính sách trợ giúp tín dụng cho vay vốn với điều kiện −u đãi từ nguồn tín dụng của Ngân Hàng phục vụ ng−ời nghèo, quĩ xố đĩi giảm nghèo, các ch−ơng trình xố đĩi giảm nghèo.Cịn đối với các hộ sản xuất nơng nghiệp thì Nhà n−ớc phải cĩ chính sách trợ giúp ruộng đất và t− liệu sản xuất: Điều chỉnh quĩ đất của địa ph−ơng để giúp hộ nơng dân nghèo thiếu đất, vận động nơng dân nghèo thiếu đất di chuyển định c− ở vùng đất mới, hỗ trợ t− liệu sản xuất để tạo việc làm cho các hộ nghèo.
+ Với bảo hiểm nơng nghiệp:
Theo báo kinh tế và dự báo số3-2005 thì "bằng mọi cách Việt Nam nên giới thiệu hệ thống BHNN với những ng−ời nơng dân ngay. Đây là một nhiệm vụ cấp thiết của ngành nơng nghiệp Việt Nam bởi một số lí do sau:
. Việt Nam th−ờng xuyên cĩ thiên tai và phải chịu tổn thất nghiêm trọng.
. Nơng dân Việt Nam chủ yếu cĩ quy mơ nhỏ và dễ bị tổn th−ơng đối với "cú sốc" này. Do đĩ, BHNN là một biện pháp cĩ hiệu quả để ổn định thu nhập cho nơng dân, đặc biệt đối với ng−ời nghèo. BHNN cũng là một kênh hỗ trợ của Chính Phủ cĩ hiệu quả và cơng bằng cho nơng dân, đặc biệt đối với ng−ời nghèo. BHNN cũng là một kênh hỗ trợ của Chính Phủ cĩ hiệu quả và cơng bằng cho nơng dân.
. Điều quan trọng là nâng cao hiệu quả của ngành nơng nghiệp để tăng thu nhập cho hộ gia đình nơng thơn. Để làm đ−ợc điều này nên lựa chọn giải pháp đa dạng hố nơng nghiệp và tồn bộ nền kinh tế nơng thơn Việt Nam cần phải đ−ợc chuyển đổi hồn tồn. Hộ nơng dân cĩ thể chuyển các tập quán sản xuất, cây trồng, vật nuơi mang tính truyền thống, thuận tiện của họ sang các ph−ơng thức sản xuất, các cây trồng vật nuơi cĩ giá trị th−ơng mại và cĩ tính cạnh tranh cao. Điều này phụ thuộc vào cách nhìn nhận của họ đối với các rủi ro. Vì vậy các rủi ro của việc chuyển đổi này nên đ−ợc bảo đảm một cách cĩ hiệu quả bằng BHNN. Điều này cĩ thể giúp nơng nghiệp Việt Nam tiếp tục tăng tr−ởng trong t−ơng lai và xố dần sự nghèo đĩi trong nơng nghiệp.
. Hiện nay, các tổ chức tài chính chính thức của Việt Nam phải đối mặt với khĩ khăn trong việc cho vay(tiếp cận với khách hàng tiềm năng). Nhu cầu về tín dụng
các hộ gia đình nơng thơn là rất lớn. Nếu sản xuất nơng nghiệp đ−ợc bảo hiểm, chắc chắn sẽ giúp các tổ chức tài chính cĩ vai trị tốt hơn."
Nh− vậy với hệ thống bảo hiểm nơng nghiệp đ−ợc thành lập và đ−ợc tổ chức chặt chẽ vớ hệ thống tài chính nơng thơn cũng nh− hệ thống khuyến nơng thì sẽ gĩp phần quan trọng làm tăng hiệu quả trong việc xố đĩi giảm nghèo ở nơng thơn và hạn chế đ−ợc sự phân hố giàu nghèo giữa các thành thị và nơng thơn, giữa các vùng kinh tế.
kết luận
Sự phân hố giàu và nghèo là hệ quả tất yếu của sự phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần. Vì mục tiêu lâu dài của CNXH, cũng nh− mục tiêu của cơng cuộc đổi mới, chúng ta xây dựng và phát triển nền KTTT định h−ớng XHCN là một tất yếu khách quan: một mặt nhằm thúc đẩy phân cơng lao động xã hội phát triển, tăng tr−ởng kinh tế, khuyến khích làm giàu chính đáng, xố đĩi giảm nghèo, mặt khác định h−ớng XHCN theo mục tiêu dân giàu n−ớc mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh nhằm giảm bất cơng bình đẳng, tạo cơ hội điều kiện, cơng bằng xã hội cho mọi ng−ời...Vì vậy trên cơ sở phân tích lý luận, về sự PHGN và nghiên cứu thị trạng Việt Nam thì cĩ thể nĩi: n−ớc ta phát triển, xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng XHCN là đúng đắn. Tuy trong quá trình xây dựng này thì xuất hiện một số mặt tiêu cực nh− phân hố giàu nghèo làm ảnh h−ởng đến mặt văn hố- xã hội nh−ng dựa trên nghiên cứu ta cĩ thể tìm ra nguyên nhân và tìm cách khắc phục một cách kịp thời sao cho chỉ số phân hố giàu nghèo vẫn đạt mức "chuẩn", cân bằng thì nĩ vẫn cĩ tác dụng tích cực, gĩp phần phát triển kinh tế, xã hội. Thực tế, sự phân hố giàu nghèo này diễn ra ở mọi thời đại, và khĩ cĩ thể xố bỏ đ−ợc nên em chỉ đ−a ra một số biện pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực của sự phân hố giàu nghèo và khơng làm chệch h−ớng XHCN.
Vì thời gian chuẩn bị cĩ hạn và kiến thức vẫn cịn ch−a sâu, nên đề tài của em vẫn cịn nhiều thiếu sĩt và ch−a chặt chẽ.Em sẽ cố gắng tiếp tục hồn thiện các luận điểm này để nâng cao hơn nữa nhận thức của mình liên quan tới vấn đề này.
Danh mục tài liệu tham khảo
- Phạm Văn Dũng (cb)- Kinh tế học phát triển-NXB giáo dục-1997
- Bùi Minh Đạo- Một số vấn đề giảm nghèo ở các dân tộc thiểu số Việt Nam- NXB: Khoa học xã hội-2003
- Giáo trình Kinh tế Chính Trị Mác-Lênin -NXB Chính trị Quốc Gia-2005 - Vũ Văn Hà ( cb )- Phân hố giàu nghèo ở một số quốc gia khu Châu á- Thái Bình D−ơng- NXB: Khoa học xã hội-1998
- Nguyễn Thị Hằng (biên soạn) -Kỷ yếu hội thảo vấn đề phân phân phối và phân hố giàu nghèo trong điều kiện phát triển KTTT theo định h−ớng XHCN ở n−ớc ta- NXB: Lao Động Xã hội-2004
- D−ơng Phú Hiệp ( cb) Phân hố giàu nghèo trong nền kinh tế thị tr−ờng Nhật Bản từ năm 1945 đến nay- NXB: Chính Trị Quốc Gia-1999
- Nguyễn Minh Hồ (cb) - Đồng tham gia trong giảm nghèo đơ thị- NXB Khoa học xã hội-2003
- Hà Quế Lan- Xố đĩi giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số n−ớc ta hiện nay, thực trạng và giải pháp- NXB: Chính Trị Quốc Gia- 2002
- Kế hoạch và dự báo -số 3-2005 trang 58
- Niên Giám Thống Kê- Tổng Cục Thống kê -2005 - Nhân dân số ra tháng 11- 2004 trang 2