Trong lý luận về xây dựng chế độ mới ở n−ớc ta, ngay từ những ngày đầu cách mạng, Hồ Chí Minh đã nêu ra quan điểm:" Mục đích làm cho ng−ời nghèo thì đủ ăn, ng−ời đủ ăn thì khá giàu, ng−ời khá giàu thì giàu thêm- Cách làm: Đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân."
Hồ Chí Minh cịn chỉ dẫn: Chính phủ đề ra chính sách, phái cán bộ về h−ớng dẫn, thế là giúp đỡ. Nh−ng đĩ là phụ. Lực l−ợng nhân dân tổ chức nhau lại là chính. Thực tiễn cuộc sống ngày càng chứng minh lời chỉ dẫn đĩ là vơ cùng đúng đắn. Từ đĩ ta thấy rằng " con ng−ời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp giải phĩng xã hội và giải phĩng chính bản thân mình. Đĩ cũng là quan điểm của Đảng ta"lấy dân làm gốc hay"," Cách mạng là sự nghiệp quần chúng", giải phĩng xã hội và đồng thời giải phĩng chính bản thân mình trong sự nghiệp xây dựng CNXH.
Theo đĩ để giải quyết vấn đề PHGN, đặc biệt là vấn đề đĩi nghèo khơng chỉ là trách nhiệm riêng của nhà n−ớc mà cịn là trách nhiệm chung của tồn xã hội, cộng đồng cũng nh− chính bản thân của ng−ời nghèo.
Xã hội hố giải quyết các vấn đề xã hội thực sự là yếu tố mới, rất tiến bộ mà chỉ cĩ ở chế độ XHCN mới cĩ thể thực hiện đ−ợc trách nhiệm của nhà n−ớc là tạo cơ chế và chính sách, tạo hành lang pháp luật để định h−ớng các hoạt động bảo đảm xã hội của các tổ chức binh lính và xã hội, của các cá nhân hảo tâm...Đồng thời phải khích lệ và tạo điều kiện v−ơn lên của bản thân đối t−ợng (ng−ời nghèo), để hồ nhập vào cộng đồng, vào xã hội.
Nh− vậy từ việc phân tích lý luận và xem xét thực trạng Việt Nam hiện nay chúng ta cĩ thể thấy năm quan điểm để giải quyết sự phân hố giàu nghèo ở n−ớc ta hiện nay là rất đúng đắn và phù hợp với thời đại. Các quan điểm này cĩ mối quan điểm biện chứng với nhau cĩ cùng mục tiêu là làm cho dân giàu n−ớc mạnh, xã hội cơng bằng văn minh. Tuy nhiên các quan điểm này phải đ−ợc thể hiện trong các chính sách xã hội cụ thể nhằm tác động đến mọi mặt của đời sống con ng−ời, kha thác khả năng của từng nhĩm xã hội, từng giai tầng, và của cả cộng đồng dân tộc vào quá trình phát triển chung của đất n−ớc.