Thanh tốn hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế tại NHNN & PTNT Nam Định (Trang 25)

Phịng kinh doanh đối ngoại đợc phép nhận thơng báo L/C xuất khẩu và sửa đổi liên quan cho khách hàng khi nhận L/C.

(1) NHNN&PTNT Nam Định chỉ nhận thơng lợng chiết khấu thanh tốn hoặc cho vay ứng trớc thế chấp bộ chứng từ, hoặc cho vay thu mua hàng XK trên cơ sở L/C nớc ngịai đã mở. Phịng kinh doanh đối

ngoại sẽ tiến hành kiểm tra tính khả thi của L/C, xem xét thấy đủ điều kiện đã qui định, phịng kinh doanh đối ngoại tiến hành ký vào hồ sơ vay (L/C đã mở) sau đĩ chuyển sang phịng kinh doanh.

(2) Trờng hợp khách hàng vay vốn thế chấp bằng bộ chứng từ L/C xuất khẩu thì trong vịng 5 ngày làm việc phịng kinh doanh đối ngoại tiến hành kiểm tra đảm bảo bộ chứng từ hồn hảo, đầy đủ và phù hợp với các điều khoản, điều kiện qui định trong L/C.

(3) Trờng hợp khách hàng xin chiết khấu bộ chứng từ thanh tốn L/C trả ngay. phịng kinh doanh đối ngoại xem xét kiểm tra nội dung cho vay ứng trớc thế chấp bộ chứng từ với điều kiện phải L/C trả ngay. Phịng kinh doanh đối ngoại trình duyệt hồ sơ xin chiết khấu trong khoảng từ 90% - 98% tổng gí trị mỗi lần thanh tốn tuỳ thuộc cách địi tiền, sau đĩ chuyển hồ sơ sang phịng kinh doanh.

(4) Sau khi hồ sơ đã thức hiện, phịng kinh doanh đối ngoại tiến hành hồn thiện chứng từ nh: ký hậu hối phiếu, lập chỉ thị địi tiền... và gửi chứng từ đến ngân hàng nớc ngồi, phịng kinh doanh đối ngoại tiến hành tính phí, thu hộ tiền vay...

*Biểu phí hiện nay của NHNN&PTNT Nam Định đối với L/C xuất khẩu là:

+ Phí thơng báo L/C: $15

+ Phí thơng báo sửa đổi L/C: $10 + Phí kiểm tra chứng từ: $20 2.2.3.2. Thanh tốn hàng nhập khẩu: (1) (2) (5) (4) (3) Khách hàng Phịng kinh doanh NHNN & PTNT Nam Định

(1) Khách hàng nộp hồ sơ xin mở L/C cho ngời bán hởng với các điều kiện đã qui định trong hợp đồng.

(2) Phịng kinh doanh đối ngoại xem xét hồ sơ, nếu hồ sơ đã đáp ứng đủ điều kiện, trong trờng hợp L/C ký quỹ dới 100% cán bộ thanh tốn L/C ký vào cam kết thanh tốn và chuyển cho phịng kinh doanh tiếp tục giải quyết.

(3) Xử lý hồ sơ ở phịng kinh doanh: Sau khi nhận đợc hồ sơ từ phịng kinh doanh đối ngoại, phịng kinh doanh tiến hành xử lý hồ sơ, kiểm tra tính chất pháp lý của hồ sơ và phê duyệt.

(4) Sau khi nhận đợc đầy đủ hồ sơ đã đợc phê duyệt từ phịng kinh doanh, cán bộ thanh tốn L/C tiến hành mở L/C. Cán bộ thanh tốn trình L/C lên giám đốc NHNN & PTNT Nam Định, đợc giám đốc uỷ nhiệm (Giám đốc ký duyệt), cán bộ thanh tốn chuyển L/C ra nớc ngồi.

(5) Trả L/C cho khách hàng theo dõi thực hiện.

*Biểu phí hiện nay của NHNN&PTNT Nam Định đối với L/C nhập khẩu. - Mở L/C: 0,1% (tối thiểu là $10, tối đa là $300)

- Sửa đổi L/C: + Tăng tiền: $20

+ Gia hạn hiệu lực: $15

- Chấp nhận thanh tốn: 0,2%

Cĩ thể nĩi, nghiệp vụ thanh tốn của L/C luơn chiếm một tỷ trọng lớn, qua số liệu bảng 3 ta thấy L/C hàng nhập và L/C hàng xuất càng ngày càng gia tăng tuy L/C hàng nhập vào năm 2003 cĩ giảm 3 mĩn, nhng giá trị lại gia tăng 20.795.000USD (+558%) so với năm 2002.

2.3. Đánh giá hoạt động thanh tốn quốc tế tại NHNN&PTNT Nam Định

2.3.1. Đánh giá kết quả đạt đợc.

2.3.1.1. Hoạt động thanh tốn Quốc tế ngày càng đợc củng cố và phát triển:

Cĩ thể nĩi, với Ngân hàng nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Nam Định, hoạt động kinh doanh đối ngoại vẫn cịn là điều mới mẻ. Ngày 25/8/1996, Chi nhánh kinh doanh đối ngoại đợc thành lập và nh vậy hoạt động thanh tốn

Quốc tế mới chính thức hồ nhập vào hoạt động chung của Ngân hàng nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Nam Định đợc 07 năm. Tuy nhiên, bằng các giải pháp tích cực nh tìm kiếm, mở rộng thị trờng, chú trọng cơng tác tiếp thị điều tra nghiên cứu thị trờng, nhu cầu khách hàng, khơng ngừng nâng cao chất lợng thanh tốn Quốc tế nhằm phục vụ khách hàng với chất lợng cao nhất. Từ đĩ đã gĩp phần khẳng định vị trí của ngân hàng.

Mặt khác, thơng qua nghiệp vụ thanh tốn này ngân hàng sẽ cĩ quan hệ đại lý với ngân hàng và các đối tác nớc ngồi. Mối quan hệ này sẽ càng đợc mở rộng và phát triển.

2.3.1.2. Hoạt động thanh tốn Quốc tế gĩp phần làm tăng doanh thu cho Ngân hàng:

Hoạt động thanh tốn Quốc tế đem lại nguồn thu cho Ngân hàng thơng qua các khoản phí, lệ phí mà khách hàng nộp cho Ngân hàng. Thơng qua việc thực hiện thanh tốn cho khách hàng của mình, năm 2003 Chi nhánh Kinh doanh đối ngoại - Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Nam Định đã thu đợc khoản phí từ hoạt động kinh doanh đối ngoại là hơn 01 tỷ đồng.

2.3.1.3. Hoạt động thanh tốn Quốc tế gĩp phần nâng cao uy tín của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Nam Định:

Trong thanh tốn Quốc tế, Ngân hàng đĩng vai trị trung gian thanh tốn

giúp cho quá trình thanh tốn theo yêu cầu của khách hàng đợc tiến hành an tồn, nhanh chĩng và tiện lợi. Ngân hàng bảo vệ quyền lợi của khách hành trong giao dịch thanh tốn, đồng thời t vấn cho khách hành, hớng dẫn về kỹ thuật thanh tốn Quốc tế nhằm giảm rủi ro, tạo sự an tâm, tin tởng cho khách hàng trong quan hệ giao dịch buơn bán với nớc ngồi. Nhờ đĩ, hoạt động thanh tốn Quốc tế cũng làm nâng cao uy tín của Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn đối với bạn hàng trong nớc và Quốc tế.

Trong những năm vừa qua, bằng việc khơng ngừng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ thanh tốn Quốc tế, xem xét rút ngắn quy trình thanh tốn Quốc tế nhằm thực hiện thanh tốn Quốc tế cĩ hiệu quả, chất lợng và an tồn, Ngân

hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Quảng tị đã thực sự tạo đợc niềm tin đối với khách hàng và ngày càng thu hút thêm nhiều khách hàng mới.

2.3.2. Những khĩ khăn cần khắc phục trong hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Nam Định

2.3.2.1- Về phía khách hàng:

Đây là những tồn tại phát sinh do những sai sĩt từ doanh nghiệp xuất nhập khẩu, thực hiện qua Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn Nam Định. Bên cạnh những doanh nghiệp hoạt động lâu năm, cĩ trình độ kinh nghiệm thì cũng cĩ khơng ít đơn vị cha cĩ kinh nghiệm, đội ngũ nhân viên trình độ cha cao. Những sai sĩt chủ yếu là trong phơng thức tín dụng chứng từ:

- Đối với hoạt động thanh tốn hàng xuất:

Sai sĩt phổ biến nhất thờng gặp là ở khâu lập chứng từ. Các đơn vị nhập khẩu luơn gặp phải những vớng mắc trong việc lập hồ sơ chứng từ địi tiền. Nguyên nhân chủ yếu là do trình độ nghiệp vụ chuyên mơn của đội ngũ cán bộ trong đơn vị cịn non kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe, phức tạp của ph- ơng thức tín dụng chứng từ. Những sai sĩt cĩ thể là những lỗi nhỏ nh sai chính tả, sai tên... cho đến những thiếu sĩt chứng từ hoặc sai quy định trong L/C. Nếu bộ chứng từ khơng hồn hảo sẽ bị từ chối thanh tốn, thời gian sửa chữa kéo dài, phí sửa chữa cao, cĩ những trờng hợp L/C bị huỷ bỏ.

- Đối với hoạt động thanh tốn hàng nhập khẩu:

Các doanh nghiệp Việt Nam thờng phải ký quỹ L/C, do vậy các doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng một lợng vốn khơng nhỏ, thời gian ứ đọng tuỳ thuộc vào thời gian thực hiện hợp đồng giao hàng của ngời xuất khẩu. Những thiếu sĩt của đơn vị nhập khẩu thờng cha cĩ kinh nghiệp về phơng thức L/C nên thời gian từ lúc mở tới lúc nhận đợc hàng kéo dài, hoặc khơng tìm hiểu đợc khả năng của ngời xuất khẩu nên đã mở L/C mà khơng nhận đợc hàng.

2.3.2.2 - Về phía ngân hàng:

Quy mơ hoạt động Thanh tốn Quốc tế của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Nam Định cịn nhỏ, đây là khĩ khăn chung của tồn bộ chi nhánh trong hệ thống Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt

Nam. Khách hàng của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn cha nhiều, cha mở rộng đợc mạng lới đại lý và khối lợng sản phẩm dịch vụ phục vự cho khách hàng cịn ở mức độ hạn chế: Dịch vụ thanh tốn thẻ, Séc du lịch cha phát triển.

Mặt khác, địa bàn hoạt động của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Nam Định chủ yếu là các cơ quan hành chính sự nghiệp, ít cĩ các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Đây là một khĩ khăn khơng nhỏ trong những năm đầu thành lập chi nhánh. Qua qúa trình phát triển, Chi nhánh đã dần khắc phục bằng cách mở rộng tiếp cận thị trờng, thu hút các khách hàng mới ở các khu vực khác.

Ngồi ra, một khĩ khăn nữa là năm 2003 vừa qua tại Nam Định đã xuất hiện một đối thủ cạnh tranh mới đĩ là Ngân hàng Cơng thơng Nam Định. Điều này đã gián tiếp gây ảnh hởng tới hoạt động Chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Nam Định. Tuy đã cĩ bớc phát triển mạnh nhng hoạt động kinh doanh đối ngoại vẫn cần cĩ nhiều thời gian hơn nữa để tiếp tục khẳng định vị trí của mình.

2.4. Nguyên nhân

2.4.1. Nguyên nhân khách quan

2.4.1.1. Hành lang pháp lý cho hoạt động thanh tốn quốc tế cịn nhiều bất cập bất cập

Tuy các ngân hàng của Việt Nam đợc thành lập và đi vào hoạt động trong một thời gian dài: Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam (26/04/1957), Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 01/04/1963), Ngân hàng Cơng thơng Việt Nam và Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam (1988) nhng mãi đến đầu năm 1998, Luật Ngân hàng mới ra đời song luật cịn nhiều điểm chung chung và khĩ thực hiện. Đối với hoạt động thanh tốn quốc tế cũng cha cĩ một văn bản trong nớc điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia trong khi nhiều quốc gia cĩ luật hoặc các văn bản dới luật quy định về giao dịch tín dụng chứng từu trên cơ sở thơng lệ quốc tế cĩ tính đến đặc thù nớc họ.

Bên cạnh đĩ, quy chế quản lý ngoại hĩi cịn nhiều điểm bất cập. Các văn bản về pháp lý ngoại hối quy định chồng chéo, qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi nên khĩ áp dụng và hiệu lực pháp lý cha cao. Việc chuyển tiền ra nơ3cs ngồi

đợc quy định chặt chẽ với nhiều thủ tục cũng gián tiếp hạn chế sự phát triển của hoạt động thanh tốn quốc tế. Nhìn chung, nớc ta cha cĩ khung cơ sở pháp lý hồn chỉnh cho hoạt động thanh tốn quốc tế.

2.4.1.2. Quản lý vĩ mơ của nhà nớc về hoạt động xuất nhập khẩu

Chính sách mở cửa của nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị tham gia hoạt động xuất nhập khẩu hàng hố. Nhng bên cạnh đĩ, các chính sách quản lý xuất nhập khẩu nh: thuế xuất nhập khẩu, VAT, dánhách các mặt hàng cấm hoặc hạn chế xuất nhập khẩu thay đổi liên tục trong thời gian ngắn và cha hồn chỉnh đã ảnh hởng khơng nhỏ tới các doanh nghiệp. Mặt khác, hàng hố xuất nhập khẩu của Việt Nam mới chỉ ở dạng sơ chế, nguyên liệu thơ nên khối lợng hàng xuất nhiều nhng giá trị thấp. Điều này hạn chế khả năng thanh tốn quốc tế của các ngân hàng nĩi chung và NHNo & PTNT tỉnh Nam Định nĩi riêng.

2.4.1.3. Hạn chế về trình độ, kinh nghiệm và năng lực tài chính của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Cả nớc hiện cĩ hơn 34.000 doanh nghiệp trong đĩ khoảng 3000 doanh nghiệp quốc doanh và rất nhiều doanh nghiệp t nhân, cơng ty TNHH tham… gia vào hoạt động xuất nhập khẩu nhng thực lực tài chính của các doanh nghiệp cịn yếu và thiếu (mức vốn bình quân 2,8 tỷ VND). Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu dựa vào vốn vay của ngân hàng do vậy khi kinh doanh với n- ớc ngồi bị lừa đảo, thua lỗ dẫn đến liên quan trực tiếp tới chất lợng tín dụng và uy tín trong thanh tốn quốc tế của ngân hàng.

Do sự yếu kém về trình độ nghiệp vụ thanh tốn cũng nh thiếu thơng tin về đối tác kinh doanh của các đơn vị xuất nhập khẩu Việt Nam nên một số doanh nghiệp thờng yếu thế trong ký kết hợp đồng ngoại thơng và đã chấp nhận những L/C cĩ những điều khoản bất lợi cho mình. Một tồn tại đáng kể nữa là cĩ những doanh nghiệp thờng mắc sai sĩt trong việc lập các chứng từ cần thiết hoặc khơng lập đợc bộ chứng từ hồn hảo để địi tiền. Hơn nữa, nguyên tắc của ngân hàng là nhân viên khơng đợc làm thay khách hàng nên việc thực hiện nghiệp vụ gặp nhiều khĩ khăn. Một số doanh nghiệp do khơng hiểu hết các quyền lợi và nghĩa vụ của mình và ngân hàng trong thanh tốn L/C theo quy định của UCP500, rằng ngân hàng chỉ cĩ trách nhiệm với chứng từ chứ khơng

cĩ trách nhiệm với hàng hố nên khi nhận hàng thấy cĩ thiếu sĩt thờng khiếu kiện ngân hàng.

2.4.2. Nguyên nhân chủ quan

2.4.2.1. Hạn chế trong cơng nghệ thanh tốn của ngân hàng

Trong quá trình hội nhập gần đây, NHNo & PTNT tỉnh Nam Định đã chú trọng hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, trang bị máy tính hiện đại đồng bộ trong tồn bộ hệ thống tham gia thanh tốn quốc tế. Tuy nhiên, mạng SWIFT nội bộ của ngân hàng đợc viết trên ngơn ngữ FOXPRO nên cịn nhiều hạn chế. Cụ thể:

- Dễ mất số liệu, khơng tiện ích cho ngời sử dụng

- Cĩ sự khác biệt giữa bản trên máy và bản in nên thanh tốn viên khĩ kiểm sốt và dễ cĩ sai sĩt. Thanh tốn viên phải nhập dữ liệu vào các trờng khác nhau và nhiều dữ liệu chỉ xuất hiện khi in ra giấy (ví dụ: khi nhập mã SWIFT của ngân hàng, trên máy khơng xuất hiện tên ngân hàng mà chỉ cĩ khi in ra giấy).

- Tính bảo mật khơng cao

- Thêm vào đĩ, thơng tin cập nhật tồn hệ thống và thơng tin nắm bắt tình hình kinh tế chính trị của các nớc cịn cha đợc kết hợp khai thác, cập nhật kịp thời đặc biệt là các tin tức liên quan đến các khách hàng trong nớc cũng nh quốc tế cịn thiếu chính xác và cha đầy đủ.

2.4.2.2. Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ thanh tốn quốc tế cịn bất cập

Do NHNo & PTNT tỉnh Nam Định mới tham gia hoạt động thanh tốn quốc tế đợc một thời gian ngắn nên trình độ và kinh nghiệm của cán bộ trong lĩnh vực này cịn hạn chế là điều khĩ tránh khỏi. Khả năng thu thập thơng tin, đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp cịn nhiều bất cập và khĩ khăn vì thế việc phân loại khách hàng cha đợc đầy đủ cũng nh việc đánh giá tài sản thế chấp cầm cố cịn sai lệch so với giá trị thực tế. Những thiếu sĩt này một phần đã tạo những khe hở để doanh nghiệp cĩ thể lợi dụng và vi phạm cam kết với ngân hàng.

Thực tế hoạt động thanh tốn quốc tế rất phức tạp, yêu cầu kinh nghiệm, sự hiểu biết sâu sắc ở nhiều lĩnh vực liên quan cũng nh trình độ ngoại ngữ, chuyên mơn cao của cán bộ thanh tốn.

Đội ngũ cán bộ thanh tốn quốc tế cĩ bằng cấp, nhiệt tình nhng chủ yếu cịn rất trẻ nên kinh nghiệm trong cơng việc cịn hạn chế. Mặt khác, do hệ thống chi nhánh của ngân hàng trải rộng khắp cả nớc nên trình độ của nhân viên nĩi chung và nhân viên thanh tốn quốc tế nĩi riêng cịn cha đồng đều giữa các chi nhánh và các ngân hàng khác phần nào cũng làm giảm tính cạnh tranh của ngân

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế tại NHNN & PTNT Nam Định (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w