Nam hiện nay
Hệ thống ngân hàng Việt Nam đang có những bớc phát triển tích cực trong việc triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử để tứng bớc hội nhập với cộng đồng tài chính trong lộ trình hội nhập quốc tế. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại nh sau:
Thứ nhất, mặc dù dịch vụ ngân hàng điện tử đã đợc một số ngân hàng trong nớc triển khai nhng vẫn cha có một hệ thống pháp lý hoàn chỉnh cho thơng mại điện tử nói chung và dịch vụ ngân hàng điện tử nói riêng. Hiện nay đã có một số văn bản pháp luật có liên quan đến thanh toán điện tử trong ngân hàng nh:
• Quyết định 44/QĐ-TTg ngày 21/03/2002 về việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán và thanh toán vốn của các ngân hàng và các tổ chức khác đợc thực hiện dịch vụ thanh toán.
• Quyết định 212/2002/QĐ-NHNN ngày 20/3/2002 về việc ban hành qui trình kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng.
• Quyết định 349/2002/QĐ- NHNN ngày 17/4/2002 về việc ban hành qui định về xây dựng, cấp phát, quản lý và sử dụng mã khoá bảo mật trong hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng.
• Quyết định 543/2002/QĐ-NHNN ngày 29/5/2002 về việc ban hành qui định về xây dựng, cấp phát, quản lý và sử dụng chữ ký điện tử trên chứng từ điện tử trong thanh toán điện tử liên ngân hàng.
Tuy nhiên vẫn còn thiếu các văn bản pháp luật qui định về quyền và nghĩa vụ của ngân hàng và khách hàng trong các dịch vụ ngân hàng điện tử và những qui chế giải quyết các tranh chấp nếu xảy ra có liên quan đến loại hình dịch vụ này. Điều này tơng đối dễ hiểu vì dịch vụ ngân hàng điện tử vẫn còn khá mới mẻ ngay cả đối với ngân hàng ở các quốc gia phát triển trên thế giới, việc xây dựng một hệ thống pháp lý đầy đủ đòi hỏi phải có thời gian.
Thứ hai, dịch vụ ngân hàng điện tử mới chỉ đợc tập trung triển khai tại một số ít ngân hàng lớn tại Việt Nam. Trong số khoảng hơn 100 ngân hàng bao gồm 26 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, 6 chi nhánh phụ thuộc ngân hàng nớc ngoài, 4 ngân hàng liên doanh, 41 văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam, 6 ngân hàng thơng mại quốc doanh, gần 50 ngân hàng cổ phần, chỉ có khoảng 15% là thực sự quan tâm đến dịch vụ ngân hàng điện tử. Nguyên nhân đầu tiên phải kể đến là thiếu vốn. Mọi dịch vụ ngân hàng điện tử đều gắn liền với yếu tố khoa học công nghệ và đòi hỏi phải có sự đầu t tơng đối lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật trong khi lợng vốn của các ngân hàng trong nớc
Sự yếu kém và thiếu đồng bộ trong sự phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng cũng làm cản trở phạm vi triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam. Thật khó có thể phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử khi mà internet, truyền hình kỹ thuật số vẫn còn xa lạ với đa số ng… ời dân.
Một lý do nữa khiến cho cha nhiều ngân hàng triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử là nguồn nhân lực. Để thành công trong việc đa ra sản phẩm, dịch vụ mới thì điều quan trọng là đội ngũ nhân viên ngân hàng phải là ngời nắm vững và có hiểu biết sâu rộng về loại sản phẩm, dịch vụ đó để có đủ khả năng hớng dẫn, giải thích cho các khách hàng cũng nh tránh đợc rủi ro, sai sót. Hiện nay, đa số nhân viên các ngân hàng trong nớc còn có hiểu biết hạn chế về các ứng dụng khoa học công nghệ trong ngân hàng nói chung và dịch vụ ngân hàng điện tử nói riêng. Muốn vậy, các ngân hàng phải bỏ ra một chi phí không nhỏ để đào tạo đội ngũ nhân viên và điều này cũng đòi hỏi phải có thời gian chứ không thể thực hiện đợc ngay trong ngày một ngày hai.
Thứ ba, số lợng khách hàng quan tâm và sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử còn rất ít. Kết quả của một cuộc điều tra gần đây của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy chỉ có khoảng 10% số doanh nghiệp trong tổng số 90.000 doanh nghiệp tỏ ra quan tâm đến thơng mại điện tử và dịch vụ ngân hàng điện tử trong đó có 3% là thực sự sử dụng dịch vụ này. Hiện nay ở Việt Nam mới chỉ có một số ít ngời sử dụng dịch vụ rút tiền tự động, một trong những dịch vụ ngân hàng điện tử đơn giản và phổ biến nhất trên thế giới. Một trong những lý do khiến cho khách hàng e ngại khi sử dụng dịch vụ này là những phiền toái khi bị máy "nuốt thẻ" mà nguyên nhân phần lớn là do khách hàng sử dụng cha đúng cách.
Mọi dịch vụ ngân hàng điện tử đều đợc cung cấp dựa trên cơ sở khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng trong khi đa số khách hàng cha có thói quen gửi tiền
vẫn là thích dùng tiền mặt thanh toán do có thể nhìn thấy, sờ thấy đợc. Thu nhập thấp cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng khách hàng ít quan tâm đến mở tài khoản cũng nh sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nớc, tại TP Hồ Chí Minh tính đến tháng 11/2002 có khoảng trên 130.000 khách hàng cá nhân mở tài khoản giao dịch thanh toán, tăng trên 32.000 tài khoản so với đầu năm 2002.3 Tuy nhiên so với số lợng dân c và tình hình phát triển xã hội chung ở TP Hồ Chí Minh thì số tài khoản cá nhân trên còn quá nhỏ.
Nói tóm lại, cở sở hạ tầng kỹ thuật nghèo nàn, thiếu vốn, ngành ngân hàng kém phát triển, hệ thống pháp luật cha hoàn thiện, lợng khách hàng qua tâm và sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử cha cao, trình độ của đội ngũ cán bộ nhân viên ngành ngân hàng nói chung còn nhiều hạn chế - đó là những khó khăn chính của Việt Nam trên con đờng áp dụng và phát triển e-banking. Tuy nhiên không vì các khó khăn trên mà Việt Nam không định hớng phát triển e-banking, vì nh vậy Việt Nam sẽ càng bị tụt hậu và cô lập hơn.
Chơng III: Các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển e-banking tại Việt Nam