Để có đợc những đánh giá chính xác và tổng quát về cơ chế tín dụng ở Việt Nam, trớc hết chúng ta phải nhìn nhận một cách khách quan về vấn đề này qua một số ví dụ cụ thể sau:
• Thực hiện cơ chế tín dụng ở các khu công nghiệp Đồng Nai
(Trích dẫn từ bài: Giải pháp hoàn thiện cơ chế tín dụng phục vụ phát triển kinh tế các khu công nghiệp Đồng Nai_ThS. Trần Quốc Tuấn )
Thực tế hiện nay, ngân hàng cha có cơ chế tín dụng riêng phục vụ phát triển các khu công nghiệp (KCN). Việc cho vay vẫn thực hiện theo Quy chế cho vay của Ngân hàng nhà nớc (NHNN) và các quy định hớng dẫn các ngân hàng thơng mại (NHTM).
Thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng cho thấy, cơ chế cho vay vừa thông thoáng, vừa chặt chẽ, phù hợp với pháp luật kinh tế, dân sự có liên quan, góp phần làm tăng trởng tín dụng, thay đổi cơ cấu tín dụng phù hợp với thay đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu t. Vốn tín dụng đã tập trung cho nhiều chơng trình kinh tế trọng điểm, có tác dụng thúc đẩy phát triển sản xuất.
NHNN đã thay đổi, bổ sung Quy chế cho vay tạo hành lang pháp lý cơ bản, tạo nhiều quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho TCTD, nhng vẫn đảm bảo an toàn về vốn và đã tiếp cận những thông lệ quốc tế, đơn giản thủ tục cho vay phù hợp với hoạt động thực tế vầ các quy định của pháp luật có liên quan.
Tuy nhiên, NHNN cha có Quy chế cho vay riêng đối với các doanh nghiệp trong KCN, mặc dù đây là một thị trờng rất lớn, điều này làm nảy sinh những tồn tại, vớng mắc trong quá trình cho vay:
-. Ngân hàng cha có quy định nhận bảo lãnh của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài để cho vay vốn đối với các doanh nghiệp là công ty “con”, chi nhánh của công ty “mẹ” ở nớc ngoài.
-. NHNN cũng cha có hớng dẫn cho vay góp vốn liên doanh.
- Vì máy móc thiết bị gắn liền với nhà xởng, đất đai, cha có cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm và việc định giá, đánh giá tài sản khó khăn nên việc cho vay bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay cũng rất khó vì một số máy móc đã lạc hậu ở nớc ngoài nhng so với thị trờng trong nớc vẫn còn giá trị, cán bộ ngân hàng cha đủ trình độ để đánh giá.
- Công ty xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN bảo lãnh bằng nguồn thu từ các hợp đồng cho thuê đất, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp. Đây là quyền tài sản phát sinh từ các hợp đồng kinh tế, nhng các TCTD chọn bảo lãnh cầm cố các quyền từ tài sản của công ty xây dựng hạ tầng thì cũng vớng vì tài sản của cng ty chủ yếu là đất đai đợc Nhà nớc giao để hoạt động và có thu tiền xử dụng đất. Vì thế, không thể thực hiện nghĩa vụ cho ngân hàng đợc.
- Việc bảo đảm tiền vay bằng vốn vay chỉ mới áp dụng trong trờng hợp cho vay trung, dài hạn và mức vốn tự có hoặc vốn tự có và tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba tối thiểu bằng 15% tổng mức vốn đầu t dự án. Trong khi các doanh nghiệp trong KCN có khối lợng sản xuất rất lớn, nhu cầu vốn ngắn hạn rất cao thì cơ chế cho vay cha quy định, và hớng dẫn.
- Trong chỉ thị số 07/CT-NHNN ngày 30/10/2001 của Thống đốc NHNN về mở rộng tín dụng có hiệu quả đối với doanh nghiệp trong KCX, KCN có nêu các doanh nghiệp nớc ngoài bị lỗ theo kế hoạch do mới hoạt động tại Việt Nam cha qua ba năm đợc các TCTD xem xét cho vay không có đảm bảo bằng tài sản, nhng cũng không h- ớng dẫn rõ cụ thể làm cơ sở cho vay hay không, với điều kiện, tiêu chuẩn thế nào, nên trong thực tế các TCTD cũng cha dám cho vay.
- Thống đốc NHNN đã ban hành Quy chế đồng tài trợ của các TCTD số 154/1998/QĐ ngày 29/4/1998 nhng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, cũng cha thể áp dụng bởi khó thống nhất phơng thức thẩm định dự án, phức tạp trong thành lập hội đồng thẩm định, quản lý dự án. Mặc dù trong thực tế nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp vay rất lớn, thờng vợt quá tỷ lệ 15% vốn tự có của MHTM Nhà nớc. Các chi nhánh chỉ đợc cho nay 1 khách hàng từ 50- 100 tỷ đồng, do đó, tính tự chủ của NHTM và chi nhánh bị hanh chế.
- Các doanh nghiệp nớc ngoài trong KCN thờng có thói quen tiếp cận cới các dịch vụ hiện đại, phong phú, tiện ích, thủ tục đơn giản, tác phong làm việc dứt khoát và có nhiều đòi hỏi trong cách vay, hồ sơ cho vay mà cơ chế quy định của ta quá cẩn thận và chặt chẽ cho nên khó tiếp cận.
- Chúng ta cha có chính sách chi hoa hồng, chi thởng... để cạnh tranh thu hút các doanh nghiệp trong dịch vụ mới nh sử dụng công nghệ thẻ, máy rút tiền tự động....
-Quy định của NHTM khi cho vay yêu cầu kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay nhng trình độ cán bộ ngân hàng còn nhiều hạn chế nh ngoại ngữ, chuyên môn khi tiếp cận cách quản lý, hạch toán của các doanh nghiệp. Để thu hút mạnh đầu t vào các KCN, tỉnh Đồng Nai đã có quy chế về thanh,kiểm tra. Mỗi năm chỉ kiểm tra một lần và phải đợc Chủ tịch tỉnh quyết định.
• Tín dụng trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản ở Quảng Ngãi
(Trích dẫn từ bài:Thực trạng và giải pháp mở rộng tín dụng nuôi trồng thuỷ sản_Võ Mời )
Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung, nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) nói riêng đang ngày càng đợc phát huy mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn tạo điều kiện khai thác tốt các tiềm năng, nhân lực tài nguyên.
Nhng triển khai tín dụng cũng gặp nhiều khó khăn:
- Mức vay theo tỷ lệ không đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết cho các hộ vay vốn, các tổ chức kinh tế nông thôn vì: thứ nhất, họ cha có đủ giấy tờ hợp pháp để làm thủ tục thế chấp vay vốn ngân hàng; thứ hai, khung giá đất theo quy định của UBND tỉnh thấp hơn nhiều so với giá thị trờng.
- Phần lớn các chủ dự án đều không đủ điều kiện vay vốn, mặc dù các dự án nuôi hay bán thâm canh tôm, cá lồng bè mang lại hiệu quả kinh tế cao vì: theo điểm d, Điều 15 Nghị định 178/1999/NĐ_CP quy định “có mức vốn tự có tham gia vào dự án giá trị tài sản bảo đảm tiền vay bằng các biện pháp cầm cố thế chấp tối thiểu bằng 50% vốn đầu t của dự án” là quá cao.
- Nghị định 178/CĐ-CP quy định “Tài sản hình thành vốn vay dùng bảo đảm tiền vay phải xác định đợc quyền sở hữu”, nhng trong tài sản nh máy móc, thiết bị gắn liền với nhà xởng đợc hình thành từ vốn vay không phải đăng ký quyền sở hữu theo
quy định của pháp luật. Do vậy, các TCTD không thể mạnh dạn cho vay đối với các chủ dự án cầm cố, thế chấp máy móc, thiết bị hình thành từ vốn vay.
.-Trong cho vay NTTS, phần lớn tài sản thế chấp tại các TCTD là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, nhng các thủ tục thế chấp giá trị quyền sử dụng đất và bất động sản theo quy định hiện hành còn phức tạp, thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành chức năng, và việc bán tài sản trên phải đợc sự chấp thuận của UBND tỉnh, thành phố nên hạn chế quá trình đầu t tín dụng.
- Trình độ khoa học kỹ thuật, năng lực quản lý kinh tế của các hộ NTTS còn hạn chế dẫn đến sản xuất kém hiệu quả, rủi ro trong vay cao nên các TCTD cha mạnh dạn đầu t.
• Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
(Trích dẫn từ bài: Ngân hàng Công thơng đổi mới cơ cấu tín dụng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá_Hà Huy Hùng).
Chuyển dịch cơ cấu tín dụng của Ngân hàng Công thơng (NHCT) thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nh sau:
- Tốc độ tăng tởng tín dụng nhanh: Tổng d nợ tín dụng năm 1988 là 601 tỷ đồng thì đến năm 2002 đạt tới 55.182 tỷ đồng (tăng gấp 92 lần năm 1988). D nợ tín dụng với tốc độ tăng trởng bình quân hằng năm là 39%.
- Chuyển dịch cơ cấu đầu t tín dụng trung, dài hạn cho các dự án: D nợ trung, dài hạn năm 1988 chỉ có 18 tỷ đồng chiếm 3% tổng d nợ, 10 năm sau (1998) đạt 2.540 tỷ đồng chiếm 30% tổng d nợ và 15 năm sau (2002) lên tới 21.539 tỷ đồng chiếm 43% tổng d nợ (tăng 1.197 lần năm 1988).
- Chuyển dịch cơ cấu đầu t tín dụng trung, dài hạn theo nhóm ngành kinh tế : D nợ nhóm ngành công nghiệp tăng từ 160 tỷ đồng năm 1988 lên 27.111 tỷ đồng năm 2002, đa tỷ trọng cho vay nhóm ngành này từ 27% lên 49% trong tổng d nợ.
D nợ nhóm ngành dịch vụ và khác tăng từ 414 tỷ đồng lên 23.325 tỷ đồng năm 2002 (chiếm 42,7% tổng d nợ).
D nợ nhóm nghành nông nghiệp tăng từ 26 tỷ đồng năm 1988 lên 4.104 tỷ đồng năm 2002 (tăng 1157 lần ); chiếm tỷ trọng 9,3% tổng d nợ.
- Chuyển dịch cơ cấu đầu t tín dụng theo thành phần kinh tế.
Nh vậy, qua phân tích cơ chế tín dụng ở các vùng khác nhau, các lĩnh vực khác
nhau, và cả trong hoạt động cụ thể ở một ngân hàng cho ta thấy rằng, hoạt động tín dụng đã có những bớc phát triển vợt bậc, là nghiệp vụ chủ yếu mang lại lợi nhuận cho toàn hệ thống. Tuy nhiên, đây cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro, và thực tế trong hoạt động vẫn còn gặp nhiều khó khăn trở ngại do cả yếu tố khách quan lẫn chủ quan. Vì vậy, bất cứ lúc nào chúng ta luôn luôn phải quan tâm đến chất lợng tín dụng, có định hớng phát triển an toàn và hiệu quả hoạt động này.