Với những chủ tr−ơng, chính sách đúng đắn của Đảng vμ Nhμ n−ớc nĩi chung vμ cơ chế chính sách tμi chính nĩi riêng, cùng với sự nổ lực v−ơn lên khơng ngừng của ng−ời quản lý vμ lao động trong các doanh nghiệp. Trong những năm vừa qua, DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng ĐBSCL đã phát triển đa dạng trên nhiều lĩnh vực, với nhiều loại ngμnh nghề vμ rộng khắp trong vùng. Số l−ợng doanh nghiệp trong thời gian vừa qua tăng khá nhanh, kinh tế tập thể vμ kinh tế trang trại cĩ những b−ớc phát triển đáng kể. Cĩ thể nĩi, sự tồn tại vμ phát triển của DNNVV ngoμi quốc doanh đã đĩng gĩp khơng nhỏ vμo sự nghiệp phát triển kinh tế của vùng vμ của cả n−ớc. Tuy nhiên do mới hình thμnh vμ phát triển trong một thời gian t−ơng đối ngắn, cho nên cũng giống nh− doanh nghiệp ngoμi quốc doanh trong cả n−ớc, DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng ĐBSCL cũng gặp phải nhiều v−ớng mắc, rμo cản trong quá trình phát triển của mình, mμ trong đĩ khĩ khăn, thách thức lớn nhất các doanh nghiệp phải đối mặt lμ vấn đề tμi chính. Từ thực tế hoạt động vμ kết quả sản xuất kinh doanh của các DNNVV ngoμi quốc doanh trong thời gian vừa qua, chúng ta cĩ thể rút ra đ−ợc nguyên nhân thμnh tựu vμ những hạn chế, từ đĩ đ−a ra các bμi học kinh nghiệm về sự phát triển DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng ĐBSCL.
2.5.3.1- Nguyên nhân thμnh tựu vμ bμi học kinh nghiệm.
Một lμ, Đảng vμ Nhμ n−ớc ta đã khẳng định về mặt chính trị vμ pháp lý cũng nh− các ch−ơng trình hỗ trợ đối với kinh tế t− nhân nĩi chung, DNNVV nĩi riêng bằng những Nghị quyết, các bộ Luật cĩ liên quan, các Nghị định của Chính phủ, các Quyết định, Chỉ thị của Thủ t−ớng Chính phủ... cụ thể nh−:
- Về luật, cĩ Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Khuyến khích đầu t− trong n−ớc...
- Về nghị định, cĩ Nghị định 90/2001/NĐ-CP của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV, Nghị định số 109/2004/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh.
- Về quyết định, cĩ Quyết định 143/2004/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về việc Phê duyệt Ch−ơng trình trợ giúp đμo tạo nguồn nhân lực cho DNNVV, Quyết định 193/2001/QĐ/-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về việc ban hμnh quy chế thμnh lập, tổ chức vμ hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV.
- Về chỉ thị, cĩ Chỉ thị số 27/2003/CT-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Luật Doanh nghiệp, khuyến khích phát triển DNNVV, Chỉ thị số 40/2005/CT- TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh cơng tác trợ giúp phát triển DNNVV...
Trong các chủ tr−ơng chính sách nêu trên, việc hình thμnh bộ Luật Doanh nghiệp lμ yếu tố cĩ thể nĩi lμ quan trọng nhất để phát triển các DNNVV. Kể từ khi cĩ hiệu lực, bộ Luật nμy đã phát huy hiệu quả một cách nhanh chĩng vμ đ−ợc mọi tầng lớp dân c− đĩn nhận một cách hồ hởi. Điều nμy đã khẳng định rằng, khi chính sách của Nhμ n−ớc ban hμnh phù hợp xu thế phát triển của xã hội, phù hợp với yêu cầu của ng−ời dân, của cộng đồng doanh nghiệp thì nĩ sẽ phát huy tác dụng một cách mạnh mẽ trong việc huy động mọi nguồn lực trong xã hội, phát huy sáng kiến vμ trí tuệ của nhân dân cho việc phát triển kinh tế. Luật Doanh nghiệp đã trở thμnh một “hình mẫu” về việc soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật cĩ nội dung phù hợp với thực tế, phù hợp với cơ chế thị tr−ờng vμ cả các thơng lệ quốc tế.
Hai lμ, Nhμ n−ớc cĩ nhiều cơ chế, chính sách vμ giải pháp lớn, phù hợp nhằm phát huy đến mức cao nhất hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh cũng nh− tiềm năng của DNNVV. Cĩ thể thấy rõ mơi tr−ờng kinh doanh đang dần đ−ợc cải thiện vμ ngμy cμng chuyển động tích cực, một số yếu tố quan trọng liên quan đến sự tồn tại vμ phát triển của DNNVV nh− nguồn vốn, thuế, đất đai, nguồn nhân lực… đã nhận đ−ợc sự quan tâm hỗ trợ từ phía Nhμ n−ớc.
- Về hỗ trợ vốn: Trong thời gian vừa qua Luật các tổ chức tín dụng đã cho phép đa dạng hĩa các tổ chức tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, cơ chế tín dụng ngân hμng th−ờng xuyên đ−ợc bổ sung, sửa đổi theo nguyên tắc của cơ chế thị tr−ờng vμ tiếp cận thơng lệ quốc tế. Đến nay các cơ chế, chính sách về tín dụng cho DNNVV t−ơng đối đồng bộ, các thơng t− của Ngân hμng Nhμ
n−ớc về việc h−ớng dẫn việc cho vay đối với khách hμng vay mμ khơng cĩ bảo đảm bằng tμi sản, tháo gỡ về bảo đảm tiền vay cho các tổ chức tín dụng, đã phản ảnh rõ sự quan tâm của Ngân hμng Nhμ n−ớc trong việc quy định cho vay đối với các doanh nghiệp.
Ngoμi ra, với Quyết định số 193/2002/QĐ-TTg vμ số 115/2004/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về việc ban hμnh Quy chế thμnh lập, tổ chức hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV, giúp cho doanh nghiệp cĩ điều kiện tiếp cận với nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Song song đĩ, các DNNVV ngoμi quốc doanh cũng đ−ợc sự hỗ trợ về vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển (nay lμ NHPTVN). Cụ thể nh− Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển tỉnh Kiên Giang, trong năm 2003 cho các DNNVV ngoμi quốc doanh trong tỉnh vay 34 dự án, với tổng số tiền lμ 37,715 tỷ đồng, năm 2004 cho vay 34 dự án với tổng số tiền lμ 72,135 tỷ đồng. Các dự án nêu trên đều mang lại hiệu quả cao, điển hình nh− Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Kiên Hùng, từ một xí nghiệp gia cơng chế biến hμng hải sản xuất khẩu, với vốn vay đầu t− máy mĩc, thiết bị từ Quỹ hỗ trợ phát triển Kiên Giang, đã trở thμnh đơn vị chế biến xuất khẩu trực tiếp, trong năm 2006 cĩ kim ngạch xuất khẩu trên 8 triệu USD, th−ờng xuyên cĩ 287 lao động với l−ơng bình quân lμ1.200.000 đồng/ng−ời/tháng.
- Về các chính sách hỗ trợ về thuế. Nhμ n−ớc đã cải cách thuế nhằm khuyến khích các thμnh phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh, thực hiện đổi mới toμn diện hệ thống chính sách vμ bộ máy quản lý thuế. Các văn bản pháp luật về thuế, phí vμ lệ phí… đ−ợc soạn thảo theo h−ớng đơn giản, dễ hiểu, tạo những điều kiện thuận lợi cho các nhμ quản lý DNNVV ngoμi quốc doanh; những ng−ời th−ờng cĩ trình độ quản lý vμ hiểu biết giới hạn cĩ thể áp dụng một cách dễ dμng.
- Về chính sách đμo tạo nguồn nhân lực. Thủ t−ớng Chính phủ đã cĩ Quyết định số 143/2004/QĐ-TTg về Ch−ơng trình trợ giúp đμo tạo nguồn nhân lực cho DNNVV, Bộ Tμi chính cĩ Thơng t− số 90/2005/TT-BTC H−ớng dẫn quản lý vμ
sử dụng kinh phí đμo tạo nguồn nhân lực cho DNNVV giai đoạn 2004-2008, ch−ơng trình nμy đã phần nμo trang bị những kiến thức tốt cho các nhμ quản lý, tiếp cận đ−ợc những ph−ơng pháp quản lý tiên tiến trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
- Về chính sách hỗ trợ xuất nhập khẩu. Để DNNVV cĩ thêm điều kiện xuất khẩu, ngμy 08/06/2004 Thủ t−ớng Chính phủ đã giao cho Bộ Kế hoạch vμ Đầu
t− bμn với các ngμnh cĩ liên quan về việc xây dựng ch−ơng trình trợ giúp các DNNVV tiếp cận các nguồn vốn vay phát triển đầu t−, tín dụng ngân hμng, các nguồn vốn vay trong vμ ngoμi n−ớc.
- Về hỗ trợ kỹ thuật. Các Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNNVV thuộc Bộ Kế hoạch đã triển khai các ch−ơng trình cụ thể trên từng lĩnh vực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp. Ngoμi ra, một số bộ, ngμnh nh− Khoa học vμ Cơng nghệ, Cơng nghiệp đang xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích các cơ quan nghiên cứu khoa học, cơng nghệ liên kết, chuyển giao cho các DNNVV trong ngμnh ứng dụng khoa học cơng nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nh− vậy, việc các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh nĩi chung vμ DNNVV nĩi riêng ngμy cμng phát triển, hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả thì ngoμi sự phát huy nội lực, chủ động vμ tự tin đi lên của từng DNNVV lμ sự ra đời t−ơng đối kịp thời các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển của Nhμ n−ớc. Điều nầy cĩ thể khẳng định sự lớn mạnh của DNNVV lμ do cĩ sự quản lý vĩ mơ nền kinh tế một cách đúng đắn, đồng bộ, chặt chẽ vμ phù hợp.
Ba lμ, vùng ĐBSCL cũng cĩ nhiều chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV
ngoμi quốc doanh. Phịng Th−ơng mại vμ Cơng nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, các tổ chức Chính phủ vμ Phi Chính phủ trong vμ ngoμi n−ớc đã cĩ nhiều ch−ơng trình hỗ trợ cho doanh nghiệp nh−: các khĩa tập huấn về hội nhập kinh tế khu vực vμ thế giới, cách vay vốn kinh doanh nhỏ, cách tiếp cận nguồn vốn…Trong đĩ, ch−ơng trình khởi sự doanh nghiệp vμ tăng c−ờng khả năng kinh doanh cho DNNVV trong khu vực ĐBSCL đã thu đ−ợc kết quả đánh kể.
Ngoμi ra, các địa ph−ơng trong vùng cũng cĩ nhiều chính sách tạo điều kiện phát triển DNNVV, cụ thể vμi tỉnh nh− sau:
- Kiên Giang, cải cách hμnh chính một cửa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc đăng ký kinh doanh; miễn, giảm thuế cho các doanh nghiệp t− nhân khai thác hải sản đang gặp khĩ khăn; trong 3 năm (2002-2004) đã cấp 820 giấy chứng nhận −u đãi đầu t−, với số vốn lμ 3.032 tỷ đồng vμ 26.100 lao động. Đồng thời đây lμ tỉnh cĩ Sμn giao dịch th−ơng mại điện tử hỗ trợ cho các DNNVV
của địa ph−ơng vμ vùng giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm khách hμng, mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu một cách nhanh chĩng, thuận lợi vμ hiệu quả.
- Cần Thơ, tạo điều kiện chứng nhận −u đãi đầu t− cho doanh nghiệp, hỗ trợ 30% ngân sách đầu t− cơ sở hạ tầng đến chân hμng rμo doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp tập trung.
Ngoμi ra, hầu hết các tỉnh thμnh trong vùng cĩ các khu cơng nghiệp, khu chế xuất đều cĩ các chính sách −u đãi đầu t−, hỗ trợ tμi chính cho các doanh nghiệp khi tham gia đầu t− vμo các nơi nμy.
Nh− vậy, ngoμi chính sách chung của Nhμ n−ớc, thì sự tác động của các cấp chính quyền địa ph−ơng, các tổ chức xã hội… đã gĩp phần hỗ trợ, thúc đẩy các DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng phát triển, đĩng gĩp quan trọng vμo việc phát triển kinh tế vùng. Điều nμy khẳng định rằng, để DNNVV phát triển thì ngoμi cơ chế chính sách vĩ mơ hợp lý cũng cần phải cĩ sự quan tâm của các cấp chính quyền địa ph−ơng, các tổ chức cùng với nỗ lực tự thân thì DNNVV ngoμi quốc doanh mới tồn tại vμ phát triển vững chắc.
2.5.3.2- Nguyên nhân hạn chế vμ bμi học kinh nghiệm.
Một lμ, xuất phát điểm của nền kinh tế Việt Nam quá thấp. Nền kinh tế n−ớc ta lμ nền kinh tế chuyển đổi, sau một thời gian dμi vận hμnh theo cơ chế kế hoạch hĩa tập trung, chúng ta chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng trong một thời gian t−ơng đối ngắn, do đĩ ch−a cĩ nhiều kinh nghiệm để vận hμnh nền kinh tế theo cơ chế mới. Mặc khác, Việt Nam vẫn cịn lμ một n−ớc nghèo cho nên nội lực cho phát triển kinh tế của Nhμ n−ớc cũng cịn nhiều hạn chế, đồng thời chúng ta cũng ch−a phát huy đ−ợc sức mạnh tiềm tμng trong dân c−, bởi vì ng−ời dân cịn e dè khi mới trải qua một thời gian dμi bao cấp. Với một xuất phát điểm nh− thế, các DNNVV ngoμi quốc doanh đ−ơng nhiên sẽ gặp phải nhiều khĩ khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu quả khơng cao nếu nh− khơng cĩ các cơ chế, chính sách hỗ trợ từ phía Nhμ n−ớc. Điều nầy cĩ thể thấy ở các DNNVV trong vùng giai đoạn đầu thμnh lập, do thiếu vốn hoạt động, thiếu kinh nghiệm quản lý, cách tính thuế khơng phù hợp (ví dụ nh− về việc thay đổi vμ tăng mức thuế mơn bμi lên 3,53
lần vμo đầu năm 2003),… đã kinh doanh khơng hiệu quả, khơng thể tồn tại phải giải thể khá nhiều, cĩ thể lấy số liệu DNNVV của tỉnh Kiên Giang nh− sau: Năm 2002 giải thể 143 doanh nghiệp, năm 2003 lμ 135 doanh nghiệp vμ năm 2004 lμ 70 doanh nghiệp.
Ngoμi ra, do chuyển đổi nền kinh tế, cho nên việc quản lý, điều hμnh nền kinh tế của Nhμ n−ớc cũng chuyển từ điều hμnh bằng kế hoạch, mệnh lệnh sang điều hμnh bằng các cơ chế, chính sách vμ cơng cụ tμi chính trung gian, cho nên việc hỗ trợ cho các DNNVV ngoμi quốc doanh cho đến nay vẫn ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức.
Hai lμ, hiện nay ch−a cĩ bộ máy quản lý, chỉ đạo thống nhất đối với các loại hình DNNVV ngoμi quốc doanh. Theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngμy 23 tháng 11 năm 2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV, trong ch−ơng III điều 12 của Nghị định cho phép thμnh lập Cục phát triển DNNVV trực thuộc Bộ Kế hoạch vμ Đầu t− để giúp Bộ tr−ởng Bộ Kế hoạch vμ Đầu t− thực hiện chức năng quản lý nhμ n−ớc về xúc tiến phát triển DNNVV. Với việc cĩ một cơ quan chuyên trách để phát triển DNNVV, để giải quyết những bất cập mμ thμnh phần doanh nghiệp nầy đang gặp phải trên thị tr−ờng, tránh nhiều đầu mối quản lý doanh nghiệp, kịp thời hỗ trợ DNNVV giải quyết những khĩ khăn đang tồn tại lâu nay lμ
một việc lμm hết sức cần thiết. Tuy nhiên, kể từ ngμy thμnh lập đến nay, Cục phát triển DNNVV chỉ tồn tại ở Bộ Kế hoạch vμ Đầu t− mμ ch−a phân cấp tới các địa ph−ơng, từ đĩ thực sự ch−a cĩ bộ máy quản lý, chỉ đạo thống nhất đối với các DNNVV ngoμi quốc doanh cũng nh− các hộ kinh doanh cá thể. Vì vậy, với việc ch−a cĩ cơ quan quản lý chỉ đạo thống nhất ở các địa ph−ơng, sẽ cĩ nhiều rμo cản đối với doanh nghiệp vμ khĩ khăn cho các cơ quan quản lý lμ điều khơng tránh khỏi. Theo một số báo cáo tình hình phát triển DNNVV ngoμi quốc doanh của một số tỉnh trong vùng ĐBSCL năm 2004, đã nhận thấy những hạn chế về vấn đề nμy nh− sau: “... việc nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vμ hộ kinh doanh cá thể ch−a liên tục, thiếu chặt chẽ. Do đĩ, ch−a cĩ hình thức khen th−ởng kịp thời đối với những doanh nghiệp, hộ kinh doanh lμm ăn cĩ hiệu quả, thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với Nhμ n−ớc vμ cũng ch−a cĩ biện pháp xử lý kịp thời, thích hợp với
những doanh nghiệp, hộ kinh doanh thực hiện khơng đúng quy định của pháp luật trong hoạt động sản xuất kinh doanh…”. Vì vậy, để tránh cĩ nhiều cơ quan quản lý, cần phải cĩ một cơ quan quản lý chung, điều nầy ngoμi việc kịp thời giúp đỡ, hỗ trợ khĩ khăn mμ doanh nghiệp đang gặp phải mμ cịn lμ cơ hội cho DNNVV ngoμi quốc doanh tiếp cận với các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng vμ Nhμ n−ớc.
Ba lμ, việc thực hiện các chính sách hỗ trợ cho DNNVV ngoμi quốc doanh cịn nhiều bất cập. Năng lực của bộ máy quản lý nhμ n−ớc vẫn lμ khâu yếu, chậm thay đổi, thể hiện trên các mặt nh−: nhận thức nĩi chung chuyển biến khơng đồng đều giữa trung −ơng vμ địa ph−ơng, giữa các cơ quan cùng cấp cĩ liên quan, vμ
chậm hơn so với những thay đổi của các văn bản quy phạm pháp luật vμ các chính sách cĩ liên quan đến doanh nghiệp. Lấy thí dụ cụ thể nh− Quyết định số 143/2004/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ Phê duyệt Ch−ơng trình trợ giúp đμo tạo nguồn nhân lực cho các DNNVV ký vμo ngμy 10/08/2004, thì phải đến gần nửa năm sau, ngμy 28/01/2005 Bộ Tμi Chính mới cĩ Thơng t− số 09/2005/TT-BTC