Chính sách hỗ trợ đμo tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngòa quốc doanh vùng Đồng bằng sông cửu Long (Trang 104)

Nghị định 90 của Chính phủ ngoμi việc xác định tiêu chí của DNNVV, cịn đề cập đến sự trợ giúp kinh phí để t− vấn vμ đμo tạo nguồn nhân lực cho DNNVV thơng qua ch−ơng trình trợ giúp đμo tạo. Tiếp theo sau Nghị định 90, cịn

cĩ nhiều chủ tr−ơng, chính sách khác của Chính phủ hỗ trợ đμo tạo nguồn nhân lực cho DNNVV nh− Quyết định 143 của Thủ t−ớng Chính phủ. Bên cạnh đĩ, chính quyền vμ các Trung tâm Xúc tiến Th−ơng mại vμ Đầu t−, các Hiệp hội Doanh nghiệp tại các địa ph−ơng trong vùng hμng năm đều cĩ các ch−ơng trình hỗ trợ đμo tạo cho DNNVV nâng cao nguồn nhân lực.

Ngoμi ra cịn phải kể đến các tổ chức của Chính phủ vμ phi Chính phủ trong vμ ngoμi n−ớc nh− Phịng Th−ơng mại vμ Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh Cần Thơ, tổ chức ILO, GTZ, MPDF... cĩ nhiều ch−ơng trình hoạt động hỗ trợ đμo tạo phát triển nguồn nhân lực cho các DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng ĐBSCL nh− ch−ơng trình khởi sự doanh nghiệp, ch−ơng trình đμo tạo cán bộ quản lý, phong cách lãnh đạo...

Với những chính sách hỗ trợ nêu trên, đã phần nμo hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao nguồn nhân lực.

Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều hạn chế trong các chính sách hỗ trợ đμo tạo nh−

sau:

- Những chính sách của Chính phủ hỗ trợ đμo tạo nguồn nhân lực cho DNNVV nhìn chung đ−ợc triển khai đến các doanh nghiệp cịn rất chậm vμ ch−a đ−ợc các bộ ngμnh thực sự quan tâm. Cụ thể nh− Quyết định 143 của Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt Ch−ơng trình trợ giúp đμo tạo nguồn nhân lực cho DNNVV giai đoạn 2004-2008, thực tế cho đến nay rất ít các doanh nghiệp trong vùng nhận đ−ợc sự hỗ trợ nầy.

- Các ch−ơng trình hỗ trợ đμo tạo nguồn nhân lực của các tổ chức trong vμ ngoμi n−ớc th−ờng tập trung tại các địa ph−ơng cĩ điều kiện đi lại thuận lợi trong vùng nh− thμnh phố Cần Thơ vμ các tỉnh lân cận, ít khi đ−ợc triển khai ở các tỉnh xa trong vùng. Đồng thời một số chính quyền địa ph−ơng ít quan tâm đến các ch−ơng trình hỗ trợ nầy do phải chi một khoản kinh phí đối ứng cho ch−ơng trình.

Thực trạng hiện nay cho thấy, phần lớn lao động trong các DNNVV ngoμi quốc doanh chủ yếu lμ lao động thủ cơng, thiếu kỹ năng, trình độ học vấn

thấp, chủ yếu ch−a qua đμo tạo nghề. Theo báo cáo nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực cho các DNNVV ở vùng ĐBSCL, tại Hội thảo khoa học nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thμnh phố Cần Thơ trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO vμ thực hiện AFTA vμo tháng 12/2006 chỉ cĩ 5,13% nguồn nhân lực khu vực ngoμi quốc doanh cĩ trình độ đại học, trong đĩ tập trung vμo các cơng ty trách nhiệm hữu hạn vμ cơng ty cổ phần. Cịn chủ doanh nghiệp ngoμi quốc doanh trong vùng cĩ 60% độ tuổi trên bốn m−ơi, 48,4% khơng bằng cấp chuyên mơn, kỷ thuật, chỉ cĩ 31,2% cĩ trình độ từ trung cấp trở lên, trình độ quản lý chủ yếu vẫn bằng kinh nghiệm. Số đơng chủ trang trại trong vùng ch−a cĩ trình độ sơ, trung cấp về nơng nghiệp, ch−a phải lμ những nhμ nơng học, thiếu kiến thức về ngμnh nghề, về kỹ năng thực hμnh, về kỹ thuật nơng nghiệp vμ về quản lý kinh doanh trong nơng nghiệp.

Nh− vậy, với những hạn chế về nguồn nhân lực cũng nh− chính sách hỗ trợ nêu trên, thì ngay cả khi cĩ đủ nguồn vốn, các DNNVV ngoμi quốc doanh cũng khĩ phát triển vμ kinh doanh cĩ hiệu quả. Bởi vì sức cạnh tranh của hμng hĩa khơng chỉ phụ thuộc vμo vốn, trình độ cơng nghệ, th−ơng hiệu, thị tr−ờng... mμ cịn phụ thuộc vμo trình độ lμnh nghề của ng−ời lao động, cách tổ chức quản lý tiên tiến của ng−ời chủ doanh nghiệp. Do đĩ để đμo tạo, phát triển nguồn nhân lực cho các DNNVV ngoμi quốc doanh vùng ĐBSCL trong thời gian tới, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, thì các chính sách hỗ trợ đμo tạo nguồn nhân lực phải đ−ợc thực thi một cách cĩ hiệu quả cùng với nỗ lực v−ơn lên của chính bản thân doanh nghiệp.

2.5- KẾT QUẢ, HAẽN CHẾ, NGUYÊN NHÂN VAỉ NHệếNG BAỉI HOẽC RÚT RA VỀ THệẽC THI CHÍNH SÁCH TAỉI CHÍNH HỖ TRễẽ DNNVV NGOAỉI QUỐC DOANH VUỉNG ẹBSCL.

2.5.1- Kết quả.

Các DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng đã đĩng gĩp quan trọng vμo giá trị tổng sản phẩm (GDP) với tổng mức đĩng gĩp năm sau cao hơn năm tr−ớc, đồng thời thúc đẩy tăng tr−ởng nền kinh tế trong khu vực. Đĩng gĩp vμo GDP của doanh nghiệp một số tỉnh trong vùng trong năm 2001 vμ 2004 nh− sau:

- Năm 2001, DNNVV ngoμi quốc doanh của tỉnh Kiên Giang đĩng gĩp 5.468 tỷ đồng, chiếm 69,34% GDP toμn tỉnh. Năm 2004 đĩng gĩp 9.134 tỷ đồng, chiếm 69,58% GDP toμn tỉnh.

- Năm 2001, các thμnh phần kinh tế ngoμi quốc doanh của thμnh phố Cần Thơ đĩng gĩp 3.304 tỷ đồng, chiếm 51,82% GDP toμn thμnh phố. Năm 2004, đĩng gĩp 6.756 tỷ đồng, chiếm 59,89% GDP toμn thμnh phố.

- Năm 2001, DNNVV ngoμi quốc doanh của tỉnh Hậu Giang đĩng gĩp 2.406 tỷ đồng, chiếm 84,41% GDP toμn tỉnh. Năm 2004 đĩng gĩp 3.961 tỷ đồng, chiếm 85% GDP toμn tỉnh.

- Năm 2001, kinh tế ngoμi quốc doanh của tỉnh Vĩnh Long đĩng gĩp 3.792 tỷ đồng, chiếm 82,39% GDP toμn tỉnh. Năm 2004, đĩng gĩp 6.752 tỷ đồng, chiếm 77,42% GDP toμn tỉnh.

- Năm 2001, các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh của tỉnh Bến Tre đĩng gĩp 4.988 tỷ đồng, chiếm 85,10% GDP toμn tỉnh. Năm 2004, đĩng gĩp 6.811 tỷ đồng, chiếm 81,66% GDP toμn tỉnh.

- Năm 2001, các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh của tỉnh Cμ Mau đĩng gĩp 5.211,071 tỷ đồng, chiếm 78,89% GDP toμn tỉnh. Năm 2004, đĩng gĩp 8.207,661 tỷ đồng, chiếm 82,47% GDP toμn tỉnh.

2.5.1.2- Tạo nên nguồn hμng xuất khẩu vμ đĩng gĩp vμo kim ngạch xuất khẩu.

Trong những năm gần đây, các DNNVV ngoμi quốc doanh lμ nguồn chủ yếu phát triển những mặt hμnh mới, một số doanh nghiệp đã v−ơn lên chiếm lĩnh thị tr−ờng xuất khẩu về một số mặt hμng quan trọng. Các doanh nghiệp khơng chỉ sản

xuất vμ cung cấp hμng hĩa cho thị tr−ờng trong n−ớc mμ cịn để xuất khẩu ra n−ớc ngoμi, đồng thời khá nhiều doanh nghiệp đã tham gia vμo lĩnh vực xuất nhập khẩu, lĩnh vực mμ tr−ớc đây th−ờng do các doanh nghiệp Nhμ n−ớc đảm trách. Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp trong khu vực nμy tăng qua các năm vμ đĩng gĩp một phần quan trọng vμo kim ngạch xuất khẩu của tỉnh vμ vùng. Ta cĩ thể tham khảo kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp một số tỉnh trong vùng, đ−ợc nêu trong bảng 2.13.

Bảng 2.13: Kim ngạch xuất khẩu của DNNVV ngoμi quốc doanh các tỉnh vùng ĐBSCL qua các năm 2002, 2003, 2004.

Kim ngạch xuất khẩu ( triệu USD ) Tỉnh

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

An Giang Kiên Giang Tiền Giang 98 6,77 9,13 121 5,37 12,60 173 23,57 23,50

Nguồn: - Báo cáo tình hình hoạt động của DNNVV các tỉnh KG, AG năm 2004. [9, 34]

- Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang năm 2005. [14]

2.5.1.3- Tạo việc lμm cho ngời lao động.

Hiện nay ở n−ớc ta hμng năm cĩ thêm khoảng 1,2 - 1,4 triệu ng−ời đến tuổi lao động; ngoμi ra cịn cĩ số lao động trong nơng nghiệp cĩ nhu cầu chuyển sang lμm việc trong các ngμnh phi nơng nghiệp vμ do hệ thống các doanh nghiệp Nhμ n−ớc đang giảm biên chế vμ tuyển dụng lao động khơng nhiều. Vì vậy, trong điều kiện ở n−ớc ta hiện nay vμ vùng ĐBSCL nĩi riêng, vấn đề lao động vμ việc lμm đang lμ vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách. Do đĩ các DNNVV ngoμi quốc doanh lμ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nơi thu hút, tạo việc lμm mới cho ng−ời lao động, đây chính lμ đĩng gĩp lớn nhất vμ

2001 các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh đã tạo việc lμm cho 144.258 lao động với mức l−ơng bình quân trên 600.000 đồng/ng−ời/tháng, đĩng gĩp vμo bảo hiểm xã hội vμ kinh phí Cơng đoμn lμ 27,015 tỷ đồng. Đồng thời chỉ trong 6 tháng đầu năm 2002 các hộ kinh doanh cá thể đã thu hút đ−ợc 895.835 lao động.

Trong năm 2004, các DNNVV ngoμi quốc doanh của các tỉnh trong vùng ĐBSCL đã thu hút một số l−ợng lớn lao động, cụ thể vμi tỉnh nh− sau:

- An Giang đã tạo việc lμm cho 303.322 lao động, trong đĩ các doanh nghiệp lμ 29.848 ng−ời với l−ơng bình quân khoảng 600.000 đồng/ng−ời/tháng, hộ kinh doanh cá thể lμ 106.800 ng−ời, hợp tác xã lμ 76.674 xã viên vμ 90.000 ng−ời.

- Vĩnh Long đã tạo việc lμm cho 94.583 lao động trong các doanh nghiệp vμ hộ kinh doanh cá thể cùng hμng chục ngμn lao động trong các hợp tác xã.

- Cμ Mau đã tạo việc lμm cho 156.116 lao động, trong đĩ các doanh nghiệp lμ 12.049 lao động, hộ kinh doanh cá thể lμ 44.067 ng−ời vμ khoảng 100.000 ng−ời trong các hợp tác xã.

- Kiên Giang đã tạo việc lμm cho 97.150 lao động, trong đĩ các doanh nghiệp lμ 50.000 ng−ời với l−ơng bình quân khoảng 600.000 đồng/ng−ời/tháng, hộ kinh doanh cá thể lμ 30.000 ng−ời, kinh tế trang trại lμ 1.200 ng−ời, hợp tác xã 15.950 xã viên vμ hμng chục ngμn lao động.

2.5.1.4- Khả năng huy động vμ tỷ trọng vốn trong đầu t phát triển của DNNVV ngoμi quốc doanh.

Tỷ trọng vốn đầu t− của dân c− vμ doanh nghiệp trong tổng đầu t− toμn xã hội đã tăng từ 20% năm 2000 lên 23% năm 2001 vμ 25% năm 2002, năm 2003 khoảng 27%. Tỷ trọng đầu t− của các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh trong cả n−ớc liên tục tăng vμ đã v−ợt lên hơn hẳn tỷ trọng đầu t− của doanh nghiệp Nhμ n−ớc. Tại vùng ĐBSCL, các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh nĩi chung vμ các DNNVV nĩi

riêng, cho đến nay đã thu hút một l−ợng lớn vốn đầu t− xã hội. Vốn đầu t− của các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh vμ hộ kinh doanh cá thể trong vùng tăng dần qua các năm vμ đang trở thμnh nguồn vốn đầu t− đáng kể đối với sự phát triển kinh tế ở nhiều địa ph−ơng trong vùng. Cụ thể một số tỉnh nh− sau:

- Tỉnh Kiên Giang, năm 2002 tổng vốn đầu t− phát triển của DNNVV ngoμi quốc doanh vμ hộ kinh doanh cá thể trên địa bμn tỉnh lμ 276 tỷ đồng, năm 2003 lμ 642 tỷ đồng. Riêng năm 2004 lμ 862 tỷ đồng chiếm khoảng 15.5% của toμn tỉnh.

- Tỉnh Vĩnh Long, năm 2002 tổng vốn đầu t− phát triển của DNNVV ngoμi quốc doanh trên địa bμn tỉnh lμ 142 tỷ đồng, năm 2003 lμ 161 tỷ đồng. Riêng năm 2004 lμ 246 tỷ đồng chiếm khoảng 11% của toμn tỉnh.

- Tỉnh Tiền Giang, năm 2002 tổng vốn đầu t− phát triển của DNNVV ngoμi quốc doanh trên địa bμn tỉnh lμ 197 tỷ đồng, năm 2003 lμ 396 tỷ đồng. Riêng năm 2004 lμ 390 tỷ đồng chiếm khoảng 10,8% của toμn tỉnh.

- Tỉnh Trμ Vinh, năm 2002 tổng vốn đầu t− phát triển của các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh lμ 32,9 tỷ đồng, năm 2003 lμ 42,6 tỷ đồng. Riêng năm 2004 lμ 174,4 tỷ đồng chiếm 31,38% của toμn tỉnh.

- Tỉnh Cμ Mau, năm 2002 tổng vốn đầu t− phát triển của các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh lμ 132,460 tỷ đồng, năm 2003 lμ 512,50 tỷ đồng. Riêng năm 2004 lμ 563,75 tỷ đồng chiếm 23,83% của toμn tỉnh.

2.5.1.5- Doanh nghiệp nhỏ vμ vừa ngoμi quốc doanh đĩng gĩp phục hồi vμ thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

Các DNNVV ngoμi quốc doanh đã đĩng gĩp khơng nhỏ vμo phục hồi vμ

thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế trong vùng ĐBSCL. Tác động tích cực nμy thơng qua việc tăng thêm vốn đầu t−, tăng thêm nguồn lao động, tăng thêm kim ngạch xuất

khẩu hằng năm, từ đĩ lμm tăng thêm hiệu quả nền kinh tế vμ sức cạnh tranh trên thị tr−ờng. Giá trị sản xuất cơng nghiệp ngoμi nhμ n−ớc (theo giá so sánh) trong khu vực ĐBSCL tăng một cách đáng kể vμ liên tục qua các năm, theo niên giám thống kê 2004 của TCTK, đã tăng từ 8.838,50 tỷ đồng năm 2001 lên 15.203,50 tỷ đồng trong năm 2004. Ta cĩ thể tham khảo một số tỉnh trong vùng, đ−ợc nêu trong bảng 2.14.

Bảng 2.14: Giá trị sản xuất cơng nghiệp của doanh nghiệp ngoμi quốc doanh năm 2001, 2004 (theo giá so sánh năm 1994).

Đơn vị tính: Tỷ đồng. Doanh nghiệp Tỉnh, thμnh Tập thể Cá thể T− nhân Tổng cộng Bến Tre - Năm 2001 - Năm 2004 10,02 615,501 822,826 88,037 344,432 703,538 1.177,280 Tiền Giang - Năm 2001 - Năm 2004 23,936 54,121 385,026 439,791 222,479 679,942 631,441 1.173,854 An Giang - Năm 2001 - Năm 2004 9,342 9,158 662,469 801,330 329,096 932,857 1.000,885 1.743,345 Cμ Mau - Năm 2001 - Năm 2004 7,934 1,019 155,795 205,324 2.853,461 6.011,646 3.017,190 6.217,989 Trμ Vinh - Năm 2001 - Năm 2004 3,818 8,033 380,407 432,288 98,697 208,400 483,022 648,721 Hậu Giang - Năm 2001 - Năm 2003 5,998 2,600 275,770 303,202 71,203 75,095 352,971 380,897 Cần Thơ - Năm 2001 - Năm 2003 11,708 22,459 458,914 622,642 216,923 436,840 687,545 1081,914

Nguồn: - Niên giám thống kê 2005- NXB Thống kê. [59]

2.5.1.6- Gĩp phần thúc đẩy phân cơng lại lao động xã hội.

Vùng ĐBSCL chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, cho nên lao động nơng nghiệp lμ đơng đảo nhất, lực l−ợng nầy chiếm 85% tổng số lao động của vùng. Lao động nơng nghiệp phần lớn tập trung trong ngμnh trồng trọt, kế đến lμ chăn nuơi, nuơi trồng thủy sản… do đĩ, song song với sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế thì sự phân cơng lại lao động xã hội trong vùng lμ một yêu cầu bức thiết.

Sự phát triển DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng ĐBSCL thời gian vừa qua, ngoμi việc tạo thêm việc lμm cho ng−ời lao động, đĩng gĩp đáng kể vμo GDP, tăng xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế… cịn gĩp phần thúc đẩy phân cơng lại lao động xã hội. Với việc phát triển nhanh trong tất cả các ngμnh nghề vμ ở khắp các địa ph−ơng trong vùng, DNNVV đã tạo ra cơ hội phân cơng lại lao động giữa các khu vực nơng lâm nghiệp, thủy sản vμ các hộ kinh doanh sản xuất nhỏ của các hộ gia đình, lμ khu vực lao động cĩ năng suất thấp, thu nhập khơng cao, chiếm số đơng, thiếu việc lμm sang khu vực DNNVV. Với số l−ợng doanh nghiệp tại vùng ĐBSCL khá lớn vμ đa phần lμ DNNVV, cho nên lực l−ợng lao động chủ yếu đ−ợc tuyển chọn lμ trên địa bμn của các doanh nghiệp vμ trong nội vùng. Theo số liệu kết quả điều tra lao động vμ việc lμm của Tổng cục thống kê vμo năm 2004, thì tổng số lao động trong các doanh nghiệp ở vùng ĐBSCL khoảng 375.533 ng−ời (cả n−ớc lμ

5,77 triệu), trong đĩ lao động nữ khoảng 159.422 ng−ời, đồng thời kinh tế trang trại xuất hiện khá sớm vμ khá nhiều, năm 2002 thu hút 150.000 laođộng, gĩp phần tích cực vμo việc thúc đẩy phân cơng lại lao động trong vùng. Nguồn nhân lực trong các DNNVV đ−ợc đánh giá lμ khá đơng vμ đa dạng, đang đ−ợc các doanh nghiệp tiếp tục chọn lọc, bổ sung vμ phát triển.

2.5.2- Những hạn chế.

2.5.2.1- Quy mơ vốn của DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng cịn quá nhỏ.

Mặc dù số l−ợng DNNVV ngoμi quốc doanh tăng nhanh trong những năm vừa qua, nh−ng quy mơ về vốn của doanh nghiệp trong vùng vẫn

cịn quá nhỏ. Theo số liệu của Tổng cục thống kê, Phịng Th−ơng mại vμ Cơng nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, Sở Kế hoạch vμ Đầu t− các tỉnh thμnh vùng ĐBSCL, số DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng ĐBSCL năm 2004 lμ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19098 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 24% so với tổng số DNNVV toμn quốc (79420 doanh nghiệp), nh−ng về quy mơ thì rất hạn chế, đa số DNNVV trong vùng cĩ quy mơ lao động d−ới 49 ng−ời vμ quy mơ vốn d−ới 1 tỷ đồng.

Năm 2004, số l−ợng DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng tăng 2,1 lần khi so sánh với doanh nghiệp ngoμi quốc doanh của năm 2001, nh−ng vốn bình quân của doanh nghiệp thì tăng khơng đáng kể, cụ thể ở vμi tỉnh nh−:

Một phần của tài liệu Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngòa quốc doanh vùng Đồng bằng sông cửu Long (Trang 104)