Những điều kiện tiền đề để thực thi các biện pháp đề ra

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may (Trang 46 - 53)

Để các doanh nghiệp nhà nớc có đủ sức cạnh tranh trong nớc và quốc tế một trong những điều kiện tiên quyết đó là vai trò quản lý và hớng dẫn của nhà nớc.

Việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may nhà nớc, trớc tiên phụ thuộc vào khả năng của doanh nghiệp song đó cha phải là tất cả. Để các biện pháp mà doanh nghiệp dệt may nhà nớc đã đề ra thì cần có những điều kiện nhất định, mà trớc tiên đó là sự can thiệp của nhà nớc, đó là những vai trò của chính sách, chiến lợc của nhà nớc. Đó là:

Nhà nớc cần có khuôn khổ pháp luật thật ổn định để các doanh nghiệp dệt may cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích đầu t đổi mới công nghệ nhằm hợp lý hoá sản xuất, cải tiến quản lý giảm chi phí cá biệt. Việc tạo ra thể chế kinh tế phù hợp với lòng dân và thực trạng đất nớc cùng với quy luật phát triển của thời đại sẽ có tác dụng thúc đẩy đối với sự phát triển của đất nớc, thúc đẩy sự hình thành một hệ thống doanh nghiệp hùng mạnh có khả năng cạnh tranh cao không chỉ trên thị trờng nội địa mà trên phạm vi toàn cầu. Điều đó đòi hỏi

nhà nớc phải tạo hành lang pháp lý ổn định, bình đẳng giữa các doanh nghiệp, mọi hoạt động đều xuất phát theo luật (luật doanh nghiệp, luật thơng mại, luật cạnh tranh...), ngoài ra không còn ràng buộc gì khác. Với mục tiêu nh vậy cần nhanh chóng xây dựng bộ máy làm luật một cách chuyên nghiệp, tránh tình trạng luật quy định chung chung, kéo theo quy trình hớng dẫn luật nh: Nghị định hớng dẫn, thông t hớng dẫn, thông t liên bộ xuống địa phơng lại có văn bản hớng dẫn, sở ban ngành lại hớng dẫn...Thử hỏi nhiều tầng lớp văn bản đan xen nh vậy thì làm sao tránh khỏi nạn giấy tờ, cơ chế “xin-cho” hoành hành, hình sự hoá các vụ án kinh tế và kết cục doanh nghiệp khó có thể phát triển. Việc đổi mới thể chế sẽ đạt hai mục tiêu: Một là, nâng cao năng lực quản lý kinh tế; Hai là, tạo sự minh bạch, công khai trong hoạt động kinh doanh và thúc đẩy việc nâng cao khả năng cạnh tranh trong doanh nghiệp.

Việc có hệ thống pháp luật minh bạch, nghiêm khắc sẽ tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh, các doanh nghiệp yên tâm kinh doanh, các nhà đầu t yên tâm đầu t vốn vào doanh nghiệp. Có nh vậy doanh nghiệp mới có định hớng kinh doanh lâu dài.

Hiện nay với quan điểm coi các doanh nhân- giám đốc là một nghề nên nhà nớc đồng thời với việc đào tạo, bồi dỡng để hình thành một tầng lớp doanh nhân thực thụ chuyên nghiệp. ở các doanh nghiệp nhà nớc nói chung và doanh nghiệp dệt may nhà nớc nói riêng khi giám đốc doanh nghiệp vẫn là quan chức do nhà nớc bổ nhiệm thì lợi ích của họ không gắn bó trực tiếp với tình hình kinh doanh doanh nghiệp, điều này ảnh hởng không nhỏ tới việc nâng cao hiệu quả và sc cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nớc. Chính vì thế cần tạo ra cơ chế cạnh tranh bình đẳng trong việc tuyển giám đốc. Cụ thể: Thay đổi cơ chế tuyển dụng, xét tuyển giám đốc thông qua cơ chế cạnh tranh trên thị trờng; Xóa bỏ chế độ đẳng cấp doanh nghiệp, thực hiện cơ chế trả lơng theo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, kích thích giám đốc năng động sáng tạo.

Nhà nớc cần xúc tiến sớm việc xây dựng cơ chế giữa nhà nớc, các trung tâm nghiên cứu khoa học và các doanh nghiệp. Điều này dẫn đến các doanh nghiệp dệt may có đợc sản phẩm mẫu mã mới, có chất lợng cao, giá thành hạ mà các trung tâm nghiên cứu có thu nhập kích thích nghiên cứu phát triển, còn nhà nớc bớt đợc khoản ngân sách vốn đã eo hẹp lại dàn trải, hiệu quả không cao.

Đẩy nhanh chơng trình cải cách các doanh nghiệp dệt may nhà nớc theo hớng kiên quyết giải thể các doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả. Trong đó thành lập bộ phận chuyên trách về cổ phần hoá, bộ phận này có mối liên hệ chặt chẽ với các công ty đầu t tài chính nhà nớc, cho thuê, bán khoán công ty mua bán nợ để giúp nhà nớc đầu t tập trung vào một số doanh nghiệp làm ăn hiệu quả. Đối với các doanh nghiệp dệt may nhà nớc đã cổ phần hoá, nhà nớc nên có cơ chế tài chính- tín dụng thông thoáng và u đãi trong giai đoạn đầu để hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh, ổn định sản xuất, đầu t chiều sâu, nâng cao chất lợng sản phẩm.

Cải cách hệ thống ngân hàng, trong đó, cơ cấu lại các ngân hàng thơng mại quốc doanh, tập trung vào cải cách thủ tục thẩm định tín dụng, cải tiến dịch vụm ngân hàng, hớng các ngân hàng trở thành ngời bạn đồng hành trong kinh doanh hơn là chỉ coi doanh nghiệp là ngời cần mình, ngời vay không trả.

Cần công khai và minh bạch hoạt động tài chính để qua đó doanh nghiệp biết đợc hiệu quả của đồng vốn, lành mạnh hoá hoạt động tài chính từ việc đầu t cấp vốn, giao tài sản, phân phối lợi nhuận, thu nhập trong hệ thống doanh nghiệp nhà nớc nhằm sử dụng vốn có hiệu quả.

Tăng cờng giám sát hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc một cách thờng xuyên hơn, nên giám sát tăng trởng tín dụng theo quý, doanh nghiệp nhà nớc phải chịu kỷ cơng tài chính nghiêm ngặt hơn, xúc tiến nghiên cứu thành lập các trung tâm tài chính doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động giám sát tài chính.

Ưu tiên cho ngành dệt may vay vốn đầu t u đãi cuảe ngân sách với lãi suất giảm, thời gian vay dài để đầu t đổi mới trang thiết bị công nghệ đặc biệt đối với thiết bị đã quá lạc hậu (nh ở các nhà máy dệt lớn: nhà máy dệt Nam Định, nhà máy dệt 8-3...)

Kiên quyết xóa bỏ cơ chế “xin-cho” trong quan hệ tài chính giữa nhà nớc và doanh nghiệp nhà nớc, chấm dứt tình trạng dung ngân sách nhà nớc để bù lỗ, miễn thuế, xóa nợ, khoanh nợ cho doanh nghiệp nhà nớc. Kiên quyết xoá bỏ tính hành chính, bao cấp trong việc giao vốn, quản lý vốn, gắn trách nhiệm của doanh nghiệp với việc sử dụng vốn cuả nhà nớc, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng tiếp cận và thu hút các nguồn vốn xã hội.

Cải cách hệ thống thuế đối với doanh nghiệp nhà nớc, hoàn chỉnh cơ cấu đấu thầu, đấu giá, nhợng bán tài sản, tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp

quy về tài chính, kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý tài chính trong điều kiện mới, thực hiện các chế độ kiểm toán hàng năm đối với doanh nghiệp lớn và dùng thông tin đó để đánh giá hiệu quả hoạt động, dần dần đa hệ thống kế toán và các chuẩn mực kế toán của các doanh nghiệp nhà nớc tới dần tiêu chuẩn quốc tế.

Mục tiêu bảo hộ ngành dệt may thể hiện trong cơ cấu thuế nhập khẩu hàng dệt may đang trở nên không có ý nghĩa, do tình trạng buôn lậu diễn ra phổ biến. Điều đó chứng tỏ cơ cấu thuế nhập hàng dệt may là không hợp lý, không có tác dụng bảo hộ sản xuất dệt may trong nớc nh mục tiêu đã đề ra. Vải nhập lậu từ nớc ngoài là mối đe doạ lớn nhất đối với dệt may Việt Nam. Do vậy sự phát triển của ngành dệt may phụ thuộc nhiều vào hoạt động kiểm soát nhập lậu ở biên giới. Chính vì vậy nhà nớc cần có biện pháp ngăn chặn tình trạng buôn lậu, trốn thuế. Nhà nớc cũng cần phải hạn chế sự khác biệt lớn về thuế cho các sản phẩm với mục đích sử dụng khác nhau, bởi điều này sẽ gây ra sự tuỳ tiện cho cán bộ hải quan.

Hoàn thiện hệ thống chính sách khuyến khích đầu t, giảm thuế để thu hút các nhà đầu t trong nớc và ngoài nớc đầu t vào những ngành sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may trong giai đoạn 2001-2010. Đặc biệt nhà nớc cần nghiên cứu giống bông, sơ chế bông hạt, các nhà máy ơm tơ sợi , sản xuất các loại sợi tổng hợp, tạo lập cơ sở ổn định bền vững về nguyên liệu cho dệt may.

Nhà nớc giảm thuế cho các nguyên phụ liệu cho ngành dệt may mà trong nớc cha sản xuất đợc để giảm thiểu chi phí về nguyên phụ liệu, hơn nữa ngành dệt may là ngành kinh tế xã hội phát triển để giải quyết công ăn việc làm là chủ yếu vì vậy cần giảm hoặc miễn hẳn thuế.

Các cơ quan chức năng phải cung cấp thông tin cần thiết về thị trờng sản phẩm cho doanh nghiệp dệt may để các doanh nghiệp cập nhật thông tin từ đó mới có đợc phơng hớng sách lợc đúng đắn, kịp thời.

kết luận

Trong bối cảnh toàn cầu hoá, ngời ta càng thấy rõ sự giàu mạnh của một quốc gia khởi nguồn từ sự giàu mạnh của các doanh nghiệp. Vì thế sự mạnh hay yếu của các doanh nghiệp Việt Nam không phải chỉ có ý nghĩa riêng đối với các doanh nghiệp, mà còn có mối liên hệ mật thiết với sự nghiệp dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh. Trong một tơng lai không xa khi Việt Nam thực hiện cam kết hội nhập AFTA và cả hiệp định thơng mại Việt- Mỹ và tổ chức thơng mại thế giới thì việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp không chỉ là trách nhiệm của chính phủ, các doanh nghiệp mà còn cả toàn xã hội đòi hỏi phải tiến hành càng sớm càng tốt trong một chiến lợc cạnh tranh tổng thể gắn bối cảnh trong nớc và bối cảnh thế giới đầy biến động.

Tuy vai trò của nhà nớc rất quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá của các doanh nghiệp nhng doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nớc, mới là quyết định, doanh nghiệp phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân, của hàng hoá dịch vụ không chỉ trông chờ vào cơ quan nhà nớc nh trong thời gian trớc đây. Đó là chìa khoá quyết định thành công của doanh nghiệp để chiếm lĩnh thị trờng nhằm mục đích thu lợi nhuận hoặc mục tiêu kinh tế xã hội khác.

Đề án làm rõ hiệu qủa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh hàng hoá, qua đó đa ra một số biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá của doanh nghiệp dệt may nhà nớc. Mặc dù đã cố gắng nhiều song đề án còn nhiều nhận xét chủ quan của bản thân nên khó tránh khỏi sai sót. Vì vậy em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô cùng các bạn để đề án của em đợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo tổng kết năm 2000 của bộ Thơng Mại

2. Chiến lợc cạnh tranh, Micheal Porter-H: KHKT 1996

3. Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất ở trong nớc- Lê Đăng Doanh,Nguyễn Thị Kim Dung-H: Lao Động-1998

4. Nghiên cứu kinh tế, số 4 tháng 4/2000; số 10 tháng 10/2000; số 11 tháng 11/2000

5. Tạp chí kinh tế và phát triển, số 35 và số 41 năm 2000; số 47 tháng 5/2001; số 52 tháng 10/2001

6. Tạp chí phát triển kinh tế, số 138 tháng 4/2002; số 139 tháng 5/2000 7. Tạp chí thơng mại, số 11 tháng 6/2000; số 19 tháng 10/2000; số 19

Mục lục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lời nói đầu...1

chơng I:...3

lý luận chung về cạnh tranh...3

I.Bản chất và vai trò của cạnh tranh ...3

1. Khái niệm cạnh tranh: ...3

2. Vai trò của cạnh tranh ...4

3. Bản chất của cạnh tranh ...6

4. ý nghĩa của cạnh tranh ...6

II. Những nội dung, công cụ của cạnh tranh và các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh...7

III. Những nhân tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của các ngành 10 1- Những nhân tố sản xuất ...11

2. Điều kiện của cầu...13

3. Các ngành liên quan và hỗ trợ...15

4.Cấu trúc thị trờng, mức độ cạnh tranh, chiến lợc của hãng và của đối thủ cạnh tranh ...16

Chơng II:...19

Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may nhà nớc trong giai đoạn hiện nay...19

I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam ...19

1. Các nhân tố sản xuất và các ngành hỗ trợ liên quan...19

2. Điều kiện về cầu và các đối thủ cạnh tranh...20

3. Những tác động của nhà nớc...21

II.Thực trạng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may nhà nớc. ...23

1.Những thành tựu và những thuận lợi về khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may nhà nớc Việt Nam ...23

2. Khó khăn và những hạn chế cần khắc phục...25

3. Nguyên nhân của các khó khăn, hạn chế ...30

III. Những kết luận rút ra qua việc nghiên cứu khả năng cạnh tranh của hàng dệt may...33

Chơng III:...36

phơng hớng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may ở doanh nghiệp nhà nớc...36

I. Mục tiêu và phơng hớng phát triển của ngành dệt may trong thời gian

tới...36

II. Những biện pháp chủ yếu cho việc nâng cao tính cạnh tranh của hàng dệt may ở các doanh nghiệp nhà nớc...39

1. Cơ cấu lại doanh nghiệp ...39 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nghiên cứu thị trờng...40

3. Tăng cờng sự hợp tác ...40

4. Xây dựng các chính sách chiến lợc ...41

5. Tối u hoá các yếu tố đầu vào:...46

III. Những điều kiện tiền đề để thực thi các biện pháp đề ra...46

kết luận ...50

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may (Trang 46 - 53)