Nguyên nhân của các khó khăn, hạn chế

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may (Trang 30 - 33)

I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh

3. Nguyên nhân của các khó khăn, hạn chế

Một trong những nguyên nhân làm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may nhà nớc là giá đầu vào cao và không ổn định. Hầu hết nguyên liệu phục vụ cho sản xuất dệt may đều phải nhập khẩu. Trong 10 qua thị trờng thế giới có nhiều biến động về giá nguyên liệu cho ngành dệt nh việc giảm giá bông xơ năm 1995 đã tác động xấu gây nhiều bất lợi cho dệt may Việt Nam.

Chi phí trung gian cho ngành dệt may ngày càng cao. So với thời điểm năm 1996 đến nay thì:

Cớc phí vận chuyển của ngành dệt may tăng 130% Tiền công tăng 75%

Thuế sử dụng đất tăng 90,9% Điện sử dụng tăng 37,5%

Ngoài ra, còn thêm nhiều loại tiêu phí khác cũng góp phần không nhỏ vào việc làm tăng chi phí của doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt với tình trạng máy móc thiết bị cũ, lạc hậu làm năng suất lao động không cao, chất lợng sản phẩm thấp dẫn đến giá thành sản phẩm cao.

Nhìn một cách khái quát, tài sản cố định của doanh nghiệp dệt may nhà nớc hiện nay quá lạc hậu về kỹ thuật, manh mún và không đồng bộ. Theo báo cáo của bộ khoa học công nghệ và môi trờng thì công nghệ của ta lạc hậu so với thế giới từ 10-20 năm. Mức hao mòn hữu hình từ 30-50%, hiệu suất sử dụng thấp chỉ là 25-30%.Đa số máy nhập khẩu thuộc loại phế bỏ ở nớc ngoài và đợc tân trang lại nên đa đến kết quả là sản phẩm làm ra lạc hậu, giá thành cao.Kết quả tất yếu kéo theo là mức tiêu hao nguyên nhiên liệu cho một đơn vị sản phẩm rất cao, ngợc lại chất lợng sản phẩm thấp, năng suất lao động không ổn định, mẫu mã đơn điệu, điều này dẫn đến doanh nghiệp dệt may nhà nớc mất khả năng cạnh tranh về máy móc thiết bị, công nghệ.

Ai cũng thừa nhận năng lực đội ngũ cán bộ là nhân tố có tính cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói riêng song vẫn ở dạng tiềm năng. Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh còn cồng kềnh, vận hành nặng nề, chi phí cao mà hiệu quả thấp. Không những vậy đội ngũ giám đốc-có vai trò dẫn dắt hoạt động của doanh nghiệp- lại tuyển chọn không dựa trên cơ sở năng lực thực sự, mà trong doanh nghiệp nhà nớc phần lớn là do bổ nhiệm nên mang tính chủ quan. Doanh nghiệp dệt may nhà nớc cha thực sự chủ động vơn lên, vẫn còn mang tâm lý trông chờ vào sự bảo hộ và trợ giúp tài chính của nhà nớc.

Chất lợng nguồn nhân lực của dệt may còn nhiều bất cập. Hiện nay có 67% giám đốc không đọc đợc báo cáo tài chính, sự thiếu hụt lao động có kỹ thuật, tay nghề cao, điều này chứng tỏ doanh nghiệp dệt may nhà nớc cha có khả năng cạnh tranh về nhân lực, khâu yếu của ta là đào tạo mà đào tạo lao động lại là yếu tố quyết định biến tiềm năng dồi dào về nguồn nhân lực thành hiện thực.

Kinh nghiệm kinh doanh, năng lực quản lý, công tác tiếp thị, sự hiểu biết về thị trờng (thông tin kinh doanh ) của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam còn yếu kém, chất lợng lao động không cao, cha có tính chuyên nghiệp. Các doanh nghiệp hầu nh cha có chiến lợc phát triển lâu dài ổn định, mà phần lớn là kế hoạch kinh doanh ngắn hạn thậm chí là kế hoạch kinh doanh cho từng thơng vụ. Nếu doanh nghiệp chỉ lo đầu t những thiết bị hiện đại, đắt tiền mà thiếu một trình độ quản lý và sử dụng nó dẫn đến lãng phí, không sử dụng hết công suất, năng suất lao động thấp từ đó làm khả năng cạnh tranh thấp.

Các doanh nghiệp dệt may nhà nớc còn thiếu lực lợng lao động kỹ thuật cao là do mức thu nhập của họ thấp, không ổn định, bệnh nghề nghiệp ở các nhà máy dệt may tác động xấu đến sức khoẻ, tâm t của công nhân. Những ngời có năng suất lao động cao, chất lợng sản phẩm tốt không nhiều và thờng tập trung ở các doanh nghiệp dệt may khác nên ở các doanh nghiệp dệt may nhà nớc năng suất lao động thấp, từ đó dẫn đến giá thành sản phẩm cao.

Hệ thống quản lý của ngành dệt may cha đợc quan tâm chú ý đúng

mức, cha có giải pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm . Tính đến cuối năm 1999 toàn ngành mới có 8 doanh nghiệp đăng ký quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002, trong đó có 4 đơn vị đợc cấp chứng chỉ.

Giá thành sản phẩm dệt may của doanh nghiệp dệt may nhà nớc cao là do sự chênh lệch lớn về kỹ năng lao động giữa các doanh nghiệp dệt may nhà nớc và các doanh nghiệp dệt may khác. Hơn nữa giá thành sản phẩm cao còn do chi phí về nguyên liệu (bông xơ, hoá chất, thuốc nhuộm) đều cao đồng thời còn do hệ thống cung cấp đầu vào không đợc kiểm soát chặt chẽ về cả số lợng và chất lợng. Cơ cấu vốn không hợp lý cùng lãi suất ngân hàng và mức thuế động viên vào ngân sách còn quá lớn không khuyến khích sản xuất trong nớc, làm chi phí tăng lên. Có một số doanh nghiệp dệt may nhà nớc, đặc biệt ở địa phơng do bí nguồn vốn trung và dài hạn đã phải dùng vốn vay ngắn hạn để đầu t: lãi suất cao, thời gian vay vốn ngắn làm ảnh hởng đến quá trình sản xuất, khả năng sáng tạo mẫu mã của doanh nghiệp kém. Một sản phẩm sau khi đợc đa ra thị trờng một thời gian khá dài, khi ngời tiêu dùng chán sản phẩm đó doanh nghiệp mới không sản xuất sản phẩm đó nữavà tìm sản phẩm mới. Điều này có tác hại rất lớn, mặc dù khi doanh nghiệp phát hiện ra và ngừng sản xuất sản phẩm đó song thực tế trên thi trờng vẫn tồn đọng một khối lợng sản phẩm lớn cha tiêu thụ. Quý II/1999 hàng dệt may tồn kho 500 tỷ đồng(chủ yếu là sản phẩm dệt).

Nguyên nhân cản trở việc tập trung nguồn lực và làm giảm khả năng cạnh tranh của toàn ngành là do vẫn thờng xảy ra tình trạng cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp với nhau (cạnh tranh về giá gia công, cạnh tranh về giá xuất khẩu...), đồng thời thiếu sự hợp tác, liên kết thậm chí có trờng hợp sợi sản xuất trong nớc thừa, nhng một số doanh nghiệp nhập khẩu dệt.

Việc gắn kết giữa nội dung các đề tài nghiên cứu khoa học và các yêu cầu cụ thể của sản xuất kinh doanh còn hạn chế, đắc biệt là khâu tạo mẫu (bao gồm cả thiết kế mẫu vải và tạo dáng sản phẩm ). Công việc này đợc tiến hành ở từng doanh nghiệp riêng lẻ sẽ không hiệu quả.

Việc cung cấp các thông tin cần thiết về thị trờng sản phẩm cho doanh nghiệp dệt may nhà nớc từ các cơ quan chức năng cha hiệu quả, thiếu sự thống nhất, chặt chẽ cấp nhà nớc nên làm cho các thông tin mà doanh nghiệp có đợc thờng chậm và thiếu chính xác, không đồng bộ.

Nh đã trình bầy ở trên, nguồn vốn đầu t của các doanh nghiệp dệt may nhà nớc khá lớn, sẽ không có gì phải bàn luận nếu doanh nghiệp đầu t đúng h- ớng, công nghệ trang thiết bị phù hợp thì chắc chắn đa lại khả năng cạnh tranh, hiệu quả kinh tế cao, khả năng thanh toán nợ tốt. Song vấn đề là ở chỗ vì nhiều lý do, doanh nghiệp lại chọn công nghệ lạc hậu,thiết bị máy móc cũ, không phù hợp khiến vốn sử dụng không hiệu quả, khả năng trả nợ thấp.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w