Sự cần thiết ra đời và phát triển nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối tạ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam (Trang 44)

II. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ hoán đổi ngoại hố

1. Sự cần thiết ra đời và phát triển nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối tạ

Nh ở trên đã đề cập , giao dịch hoán đổi ngoại hối là một trong những sản phẩm ngoại hối phái sinh biến đổi từ nghiệp vụ giao ngay nhằm khắc phục và phòng ngừa rủi ro tỉ giá . Ra đời xuất phát từ nhu cầu của thị trờng tài chính cũng nh do sự mở rộng của hoạt động thơng mại quốc tế khiến nảy sinh nhu cầu bảo đảm an toàn nguồn vốn có liên quan đến ngoại tệ của các nhà kinh doanh , các nhà đầu t và cho vay quốc tế.

Trên thị trờng ngoại hối quốc tế , giao dịch hoán đổi đợc sử dụng nh là một công cụ chuyên nghiệp , phát huy đầy đủ những u điểm của nó , các chủ thể tham gia vào giao dịch dới nhiều hình thức khác nhau và với những mục đích khác nhau. Song đặt vào bối cảnh nớc ta, một nớc còn yếu cả về kinh tế và tài chính thì việc áp dụng cho đến việc áp dụng loại hình giao dịch này là cả một quá trình đầy khó khăn và thách thức.

Trớc hết xin bàn về sự ra đời của nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại Việt Nam , liệu sự ra đời của nó có phù hợp và cần thiết không trong điều kiện hiện nay ? Nhìn lại một cách tổng quát , Việt Nam là một nớc có nền kinh tế thị trờng còn sơ khai, thị trờng tiền tệ mới đợc hình thành, thị trờngchứng khoán cha đợc quan tâm một cách đúng mức, thị trờng ngoại hối rời rạc với những giao dịch nhỏ lẻ, manh mún. Các NHTM chủ yếu chỉ tiến hành nghiệp vụ giao ngay phục vụ nhu cầu thanh toán của khách hàng và kinh doanh tiền gửi nớc ngoài . Tuy vậy cũng có thể nhận thấy từ khi tiến hành công cuộc đổi mới cho đến nay , nớc ta đã đạt nhiều thành tích to lớn trên mọi lĩnh vực , đặc biệt trên mặt trận kinh tế. Tốc độ tăng trởng trong những năm gần đây luôn ở mức cao, thơng mại trong nớc cũng nh hoạt động ngoại thơng đang trên đà khởi sắc, kim nghạch XNK gia tăng theo từng năm . Sự tăng trởng về kinh tế đã tác động tích cực lên thị trờng tài chính , buộc nó phải tự vận động trong một guồng quay chung , bắt nhịp cùng với kinh tế đất nớc trong giai đoạn chuyển mình . Cánh cửa Việt Nam đang mở rộng cho bạn bè quốc tế , các hoạt động chuyển giao công nghệ , thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài và đặc biệt là hoạt động giao thơng diễn ra trên diện rộng , khiến nhu cầu sử dụng ngoại tệ trong giao dịch tăng mạnh và ngày càng có chiều hớng phổ biến hơn . NHNN một mặt có chính sách quản lí ngoại hối thích hợp , một mặt khuyến khích tạo điều kiện cho thị tr- ờng ngoại hối Việt Nam hình thành và đi vào hệ thống để phục vụ cho nhu cầu của các chủ thể trong nền kinh tế quốc dân . Đặc biệt là việc áp dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới , phù hợp với yêu cầu của thời đại và xu thế chung của thị trờng tài chính khu vực và quốc tế . Các giao dịch kinh tế có yếu tố nớc ngoài gia tăng về qui mô với các hợp đồng thơng mại có giá trị lên tới hàng triệu USD khiến

các nhà kinh doanh XNK Việt Nam cũng nh các thơng nhân nớc ngoài tại Việt Nam không chỉ quan tâm đến các dịch vụ ngân hàng truyền thống liên quan đến hoạt động thanh toán mà còn quan tâm đến các công cụ bảo hiểm và phòng ngừa rủi ro tỉ giá , đảm bảo an toàn cho nguồn vốn ngoại tệ , ứng biến với những tình hình tài chính thất thờng có thể xảy ra . Đứng trớc đòi hỏi mới , NHNN phải nghiên cứu tạo lập và áp dụng những sản phẩm ngoại hối phái sinh có tính bảo hiểm rủi ro cao nhằm đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng , khắc phục tính đơn điệu của thị trờng ngoại hối nớc nhà . Đó là điều tất yếu, nếu không thị tr- ờng tài chính sẽ tụt hậu và trở nên khập khiễng với nền kinh tế , dẫn đến kìm hãm sự phát triển của kinh tế –tài chính –ngân hàng nói chung . Chính vì thế, giao dịch hoán đổi đã đợc chính thức áp dụng theo quyết định số 17/1998/QĐ- NHNN7 ngày 10/ 01/1998.

Nghiệp vụ hoán đổi có thể cha phát triển ngay đợc do còn gặp phải nhiều khó khăn vớng mắc trên nhiều phơng diện , nhng sự ra đời của nó là hoàn toàn phù hợp với bối cảnh kinh tế – tài chính nớc ta hiện nay . Thứ nhất có thể đáp ứng kịp thời yêu cầu của các chủ thể kinh tế , thứ hai làm đa dạng hoá hệ thống dịch vụ ngân hàng , tăng tính thanh khoản và tính sôi động hơn cho thị trờng ngoại hối . Song việc lựa chọn áp dụng giao dịch hoán đổi thay vì lựa chọn các công cụ khác, ngoài các yếu tố khách quan còn phải kể đến các nhân tố chủ quan khác . Xuất phát từ việc phân tích những vai trò cơ bản của giao dịch hoán đổi so với các công cụ bảo hiểm khác nh quyền chọn và tơng lai thì giao dịch hoán đổi phù hợp và có hiệu quả hơn . Nó mang lại những ứng dụng hết sức thiết thực cho từng chủ thể tham gia vào giao dịch , thích hợp với điều kiện thị trờng Việt Nam , đặc biệt trong điều kiện tỉ giá hối đoái luôn có xu hớng tăng không ngừng nh hiện nay .

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nớc ta , do đặc điểm nguồn vốn kinh doanh hạn hẹp cho nên một hợp đồng XNK đợc kí kết và thực hiện là đã có thể hết vốn , việc bảo hiểm rủi ro tỉ giá trở thành hết sức quan trọng . Lấy một ví dụ cụ thể , nếu nhà kinh doanh không có sẵn USD cho hợp đồng nhập khẩu trong

thời gian tới , mà tỉ giá USD/VND lại đang lên , thì việc kết hợp cùng lúc 2 giao dịch : một giao dịch mua giao ngay USD tại tỉ giá giao ngay và một giao dịch hoán đổi bán giao ngay USD và mua kì hạn sẽ đảm bảo an toàn cho khoản ngoại tệ cần phải thanh toán , đặc biệt trong trờng hợp tỉ giá trên thị trờng chênh lệch quá lớn so với tỉ giá hoán đổi kì hạn . Mặt khác , doanh nghiệp còn có thể sử dụng vốn VND trong thời hạn của hợp đồng hoán đổi để kinh doanh. Đối với NHTM , giao dịch hoán đổi không chỉ làm gia tăng tính hấp dẫn đối với hệ thống các sản phẩm dịch vụ của NH, mà các NHTM còn có thể lợi dụng kinh doanh hoán đổi để tạm thời chuyển vốn từ loại ngoại tệ này sang nội tệ hay ngoại tệ khác khi bị thiếu hụt vốn hay khi lãi suất của các đồng tiền khác nhau có sự biến động . Nh vậy sẽ hình thành nên một mạng lới hỗ trợ về vốn giữa các NHTM . Đối với NHTW hoán đổi sẽ là một công cụ hữu ích trong việc can thiệp và điều tiết thị trờng khi cần thiết . Xuất phát từ những lợi ích thiết thực và phù hợp với thực tiễn đó , nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối đã đợc chính thức áp dụng với một mức độ nhất định ở Việt Nam và NHNN đã có những qui định pháp lí nhằm điều chỉnh loại hình giao dịch này trong từng giai đoạn khác nhau , phù hợp với môi trờng kinh tế –tài chính-văn hoá -xã hội nớc ta . Dần từng bớc phát triển đa giao dịch hoán đổi thực sự trở thành một công cụ không thể thiếu trên thị trờng ngoại hối trong nớc, phát huycao độ vai trò của nó .

2. Các qui định pháp lí về nghiệp vụ hoán đổi ngoại tại Việt Nam .

ở trên khoá luận đã đề cập đến một số vấn đề liên quan đến bối cảnh tài chính – tiền tệ trên thế giới và trong nớc, giới thiệu những biến động và thay đổi về tỉ giá và lãi suất, sự ra đời và hoạt động của thị trờng liên ngân hàng, phần nào phân tích đến vai trò và sự cần thiết ra đời của loại hình giao dịch này tại Việt Nam. Đây là những nhân tố có tác động và ảnh hởng mạnh đến thị trờng hối đoái nói chung và cụ thể hơn là đến các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trong đó có nghiệp vụ hoán đổi .

Tại Việt Nam , nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối chính thức ra đời từ khi NHNN ban hành qui chế hoạt động giao dịch hối đoái kèm theo Quyết định số 17/1998/QĐ- NHNN7 ngày 10/ 01/1998. Theo đó, giao dịch hối đoái hoán đổi đợc định nghĩa là giao dịch hối đoái bao gồm đồng thời hai giao dịch : giao dịch mua và giao dịch bán cùng một số lợng đồng tiền này với một đồng tiền khác (chỉ có hai đồng tiền đợc sử dụng trong giao dịch), trong đó kì hạn thanh toán của hai giao dịch khác nhau và tỉ giá của hai giao dịch đợc xác định tại thời điểm kí hợp đồng. Quyết định này đã tạo điều kiện cho các NHTM Việt Nam triển khai việc thực hiện các giao dịch hoán đổi ngoại tệ tại Việt Nam. Liền đó năm 1998 là năm thị tr- ờng ngoại hối nớc ta có nhiều biến động do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á. Các NHTMNN, NHTMCP và chi nhánh NH nớc ngoài tại Việt Nam đều nhanh chóng ban hành thể lệ giao dịch hối đoái riêng, bao gồm giao dịch giao ngay, giao dịch kì hạn và giao dịch hoán đổi. Thống đốc NHNN đã kí quyết định 893/ 2001/QĐ -NHNN về việc áp dụng lại nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ giữa NHNN và các ngân hàng. Trong trờng hợp thiếu hụt tạm thời vốn khả dụng bằng đồng Việt Nam , các ngân hàng có thể đợc NHNN thoả thuận mua đô la Mĩ theo hình thức giao ngay và bán lại lợng đô la Mĩ đó sau một thời gian nhất định theo hình thức kì hạn . NHNN sử dụng nguồn tiền tái cấp vốn để thực hiện nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ với các ngân hàng nh một công cụ mở rộng lợng tiền cung ứng nhằm điều hành thị trờng theo mục tiêu chính sách tiền tệ .

2.1.Các văn bản pháp lí liên quan đến giao dịch hoán đổi (Xem chi tiết phụ lục 1)

2.2. Các qui định mang tính chất hành chính

2.2.1. Qui định về đối tợng tham gia giao dịch hối đoái hoán đổi

Các ngân hàng thơng mại có giấy phép kinh doanh ngoại hối và giấy phép giao dịch kì hạn, hoán đổi đợc phép thực hiện giao dịch hoán đổi với nhau và với các đối tợng đợc phép còn lại.

Các tổ chức kinh tế là pháp nhân Việt Nam có nguồn thu ngoại tệ hoặc nhu cầu giao dịch ngoại tệ phù hợp chỉ đợc thực hiện các giao dịch hối đoái hoán đổi với các ngân hàng thơng mại.

Ngân hàng Nhà nớc tiến hành các giao dịch hối đoái hoán đổi với các tổ chức tín dụng khác thông qua thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng .

Các tổ chức khác và cá nhân là nhóm đối tợng không đợc phép tham gia giao dịch hoán đổi ngoại hối.

2.2.2. Điều kiện đợc cấp giấy phép kinh doanh giao dịch hối đoái hoán đổi

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ là một trong những hoạt động không thể thiếu trong các nghiệp vụ kinh doanh của NHTM hiện đại . Giao dịch hoán đổi là loại hình giao dịch mới và sự góp mặt của các NHTM trong giao dịch hoán đổi ngoại hối là điều tất yếu. NHTM thơng mại không chỉ sử dụng hoán đổi ngoại hối để tự bảo hiểm cho mình mà còn có vai trò là ngời cung cấp dịch vụ này cho khách hàng . Không phải ngân hàng nào cũng đủ năng lực để tiến hành giao dịch , ở Việt Nam chỉ có những Ngân hàng thơng mại có đủ các điều kiện sau sẽ đợc NHNN xem xét cấp giấy phép kinh doanh giao dịch hối đoái hoán đổi :

• Có quyết định của Thống đốc NHNN cho phép kinh doanh ngoại hối. • Có hệ thống thông tin báo cáo thống kê tốt , nắm đợc trạng thái ngoại tệ

của các chi nhánh và toàn bộ hệ thống trong ngày.

• Có qui chế qui định trạng thái ngoại tệ cho các bộ phận kinh doanh ngoại hối trong hệ thống .

• Báo cáo đầy đủ thờng xuyên về doanh số , trạng thái ngoại tệ cho NHNN. • Có đội ngũ cán bộ đợc đào tạo , thông thạo về nghiệp vụ giao dịch hoán

đổi ngoại hối .

Giao dịch hối đoái hoán đổi đợc phép tiến hành giữa ngoại tệ với đồng Việt Nam, ví dụ nh : USD/VND, EUR/VND.., hoặc giữa các ngoại tệ với nhau nh USD / EUR . Trong trờng hợp cần thiết , NHNN sẽ qui định các đồng tiền không đợc phép giao dịch.

2.2.4. Kì hạn của giao dịch hối đoái hoán đổi

* Giao dịch hoán đổi giữa ngân hàng thơng mại với nhau hoặc với các tổ chức kinh tế là pháp nhân Việt Nam có kì hạn : tối thiểu là 7 ngày ( Ban đầu là 1 tháng và tối đa là 6 tháng kể từ ngày kí hợp đồng giao dịch.)

* Giao dịch hoán đổi Đô -Đồng giữa NHNN và các Ngân hàng thơng mại đợc thực hiện với các kì hạn: 7, 15, 30, 60, và 90 ngày.

2.3.Các qui định mang tính kĩ thuật 2.3.1. Xác định tỉ giá giao dịch

* Giao dịch hoán đổi ngoại hối giữa các Ngân hàng thơng mại với nhau hoặc với nhóm khách hàng là tổ chức kinh tế , pháp nhân Việt Nam.

Tỉ giá giao dịch hoán đổi là tỉ giá thực hiện giao dịch do Ngân hàng thơng mại yết giá hoặc các bên thoả thuận tại thời điểm kí kết hợp đồng theo nguyên tắc : + Đối với tỉ giá giữa đồng Việt Nam và đô la Mĩ .

Trờng hợp bao gồm giao dịch hối đoái giao ngay: tỉ giá giao dịch giao ngay phải đảm bảo trong biên độ qui định hiện hành của NHNN ( hiện nay là +/-0,25% so với tỉ giá giao dịch thực tế bình quân trên Interbank của ngày giao dịch gần nhất tr- ớc đó do NHNN công bố ).

Trờng hợp bao gồm giao dịch hối đoái kì hạn : Tỉ giá giao dịch kì hạn phải đảm bảo trong biên độ qui định giới hạn tỉ giá kì hạn hiện hành của NHNN tại thời điểm kí kết hợp đồng .

Qui định giới hạn tối đa của tỉ giá kì hạn , hoán đổi so với tỉ giá giao ngay QĐ - Ngày hiệu lực QĐ 65/1999 QĐ 289/2000 QĐ 1198/2001

Kỳ hạn giao dịch

26/02/1999 05/09/2000 18/09/2001

7 đến duới 30 ngày Không đợc phép Không đợc phép 0,4%

30 ngày 0,58% 0.2% 0,4% 31 đến dới 45 ngày 0,87% 0,25% 1,5% 45 đến dới 60 ngày 1,16% 0,4% 1,5% 60 đến dới 75 ngày 1,45% 0,45% 1,5% 75 đến dới 90 ngày 1,75% 0,65% 1,5% 90 đến dới 105 ngày 2,04% 0,79% 1,5% 105 đến dới 120 ngày 2,33% 1,01% 1,5% 120 đến dới 135 ngày 2,62% 1,14% 2,35% 135 đến dới 150 ngày 2,92% 1,26% 2,35% 150 đến dới 165 ngày 3,21% 1,38% 2,35% 165 đến dới 180 ngày 3,50% 1,48% 2,35% 180 ngày - 1,50% 2,35%

+ Đối với tỉ giá giao dịch giữa đồng Việt Nam với các ngoại tệ khác và giữa các ngoại tệ với nhau :

NHNN cho phép tổng giám đốc, giám đốc các TCTD đợc phép kinh doanh ngoại tệ xác định tỉ giá giao ngay trên cơ sở tỉ giá USD/VND và tỉ giá giữa USD với các ngoại tệ khác trên thị trờng ngoại hối quốc tế, và không qui định giới hạn biên độ giao động tỉ giá kì hạn, hoán đổi .

* Giao dịch hoán đổi Đô-Đồng giữa NHNN và các NHTM :

+ Tỉ giá giao ngay NHNN mua đôla Mĩ : Tỉ giá mua giao ngay của NHNN tại ngày kí hợp đồng, hoặc ngày xác nhận giao dịch qua mạng vi tính .

+ Tỉ giá kì hạn NHNN bán lại đôla Mĩ: Đợc xác định trên cơ sở tỉ giá bán giao ngay của NHNN tại thời điểm kí kết hợp đồng hoán đổi , hoặc ngày xác nhận giao dịch hoán đổi qua mạng vi tính , cộng với mức gia tăng qui định đối với từng kì hạn cụ thể ( 7 ngày , 15 ngày , 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày) . Mức gia tăng này đợc NHNN công bố trong từng thời kì tuỳ theo mục tiêu của chính sách tiền tệ .

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w