Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động thẩm địnhtài chính dự án :

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tạị sở giao dịchI-ngân hàng công thương việt nam (Trang 30)

II. Thẩm địnhtài chính dự án :

4. Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động thẩm địnhtài chính dự án :

4.1. Nhân tố chủ quan :

Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t bị tác động bởi nhiều nhân tố, để nâng cao chất lợng của hoạt động này cần xem xét kỹ các nhân tố ảnh hởng để

phát huy các mặt tích cực, hạn chế tiêu cực. Nhân tố chủ quan là những nhân tố thuộc về nội bộ Ngân hàng có thể chủ động điều chỉnh, kiểm soát đợc.

*Nhân tố con ng ời

Trong bất kỳ lĩnh vực nào, con ngời bao giờ cũng là nhân tố quyết định. Hoạt động thẩm định dự án nói chung và thẩm định về mặt tài chính cũng vậy. Con ngời ở đây đợc hiểu là các cán bộ thẩm định. Kết quả thẩm định tài chính dự án là kết quả đánh giá, xem xét chủ quan của con ngời theo cơ sở khao học và tiêu thức

khác nhau. Trong hoạt động thẩm định, con ngời đóng vai trò chi phối, liên kết

phối hợp các nhân tố. Chính con ngời xây dựng quy trình thẩm định, xác định sử dụng phơng pháp chỉ tiêu thẩm định, quyết định lấy thông tin. Với trình độ, kinh nghiệm thu nhận thông tin về dự án đầu t, con ngời sử dụng các kiến thức khoa học, thực tế tiến hành phân tích, đánh giá dự án đầu t.

Công việc thẩm định không phải đơn thuần chỉ là tính toán theo những mẫu biểu có sẵn, nó đòi hỏi các cán bộ thẩm định không những phải có kiến thức kinh nghiệm, năng lực mà còn có phẩm chất đạo đức tốt. Kiến thức là những hiểu biết về nghiệp vụ, về kinh tế - khoa học -xã hội. Kinh nghiệm là những gì ngời cán bộ tích luỹ qua thực tế. Năng lực là khả năng sử lý công việc, phụ thuộc vào kiến thức, kinh nghiệm. Những sai lầm trong thẩm định dù vô tình hay cố ý đều dẫn tới hậu quả: đánh giá sai lệch về hiêu quả, khả năng tài chính, khả năng trả nợ Ngân hàng, có thể gây khó khăn trong thu hồi nợ, nghiêm trọng hơn là nguy cơ mất vốn, suy giảm lợi nhuận kinh doanh.

*Quy trình thẩm định

Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu t bao gồm nội dung, phơng pháp và trình tự tiến hành, là căn cứ cho cán bộ thẩm định thực hiện một cách khách quan, khoa học. Nội dung thẩm định đầy đủ, chi tiết giúp cho kết quả thẩm định càng chính xác.

Phơng pháp thẩm định bao gồm các chỉ tiêu đánh giá, cho phép xác định tính hiệu quả tài chính của dự án. Hiện nay, các Ngân hàng đã chuyển sang sử

dụng các phơng tiện hiện đại hơn, giúp cán bộ thẩm định phân tích, tính tóan hiệu quả tài chính nhanh chóng, chính xác, dự báo đợc rủi ro, làm cơ sở đa ra quyết định tài trợ đúng đắn. Phơng pháp mới coi trọng tới việc thẩm định lại chi phí, doanh thu... trên cơ sở thẩm định về mặt thị tờng, kỹ thuật, tới giá trị thời gian của tiền cũng nh phân tích dự án trong trạng thái động. Tuy nhiên, những phơng pháp hiện đại hiện đại nhất cha chắc đã tốt nhất nếu nó quá phức tạp, không mang lại hiệu quả trong môi trờng thông tin, năng lực cán bộ còn nhiều yếu kém.

Các nội dung thẩm định đợc sắp xếp theo trình tự hợp lý sẽ khiến cho việc phân tích các khía cạnh tài chính và báo cáo thẩm định thuyết phục hơn.

* Nhân tố thông tin

Thông tin là nguyên liệu cho quá trình thẩm định. Các cán bộ thẩm định xử lý thông tin để đa ra nhận xét, đánh giá. Số lợng, chất lợng thông tin tác động lớn tới hoạt động thẩm định dự án đầu t.

Bên cạnh các thông tin mà chủ dự án trình lên trong hồ sơ xin vay. Ngân hàng phải tiếp cận, thu thập, xử lý kịp thời các thông tin từ các nguồn khác nh: từ các Ngân hàng nơi khách hàng có quan hệ tín dụng, thông tin từ CIC, thông tin có từ việc tiếp xúc và đi thực tế quan sát,...để những đánh giá chính xác và khách quan.

Thông tin không chính xác thì việc phân tích là không có ý nghĩa. Đánh giá trong điều kiện thông tin không đầy đủ cũng có thể dẫn tới sai lầm nh trong trờng hợp thông tin không chính xác. Trong môi trờng bùng nổ thông tin và cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, thông tin còn phải kịp thời. Sự chậm trễ trong thu thập thông tin sẽ ảnh hởng trực tiếp tới thời gian thẩm định, quan hệ với khách hàng và có thể bỏ lỡ một cơ hội tài trợ tốt. Vì vậy, việc thiết lập thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời luôn là nhu cầu cấp thiết.

*Nhân tố trang thiết bị công nghệ

Trang thiết bị kỹ thuật có tính hỗ trợ cho công tác thẩm định trong việc lu trữ, thu thập và xử lý thông tin, giúp công việc hỗ trợ đợc chính xác, nhanh chóng, rút ngắt thời gian thẩm định, loại bỏ những tính toán thủ công, giảm đợc những rủi ro phát sinh qua công đoạn xử lý bằng tay của các tính toán phức tạp.

Trong việc đánh giá rủi ro thì sự trợ giúp của các phần mềm là khá quan trọng vì thế trong đánh giá dự án đầu t việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào quyết định đến độ tin cậy các đánh giá đó.

*Tổ chức điều hành:

Là việc bố trí, sắp xếp, quy định trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân, bộ phận trong việc thực hiện. Nhân tố này có tác động gián tiếp tới hoạt động thẩm định. Sự kết hợp nhịp nhàng, phân công trách nhiệm cụ thể sẽ có tác động tốt

tới hoạt động thẩm định, liên kết đợc các cá nhân, phát huy đợc sức mạnh tập thể.

Nếu việc bố trí có sự trồng chéo, thiếu nhịp nhàng thì có thể dẫn tới công tác thẩm định thiếu tính liên tục, thậm chí gây lãng phí nhân lực.

4.2. Nhân tố khách quan:

Nhân tố khách quan là những nhân tố bên ngoài Ngân hàng không thể tự mình thay đổi cũng nh cải tạo đợc nó, mà chỉ tìm cách thích nghi khắc phục, cũng nh giảm tác động của nó tới công tác thẩm định của mình.

*Nhân tố từ phía doanh nghiệp

Hồ sơ mà chủ dự án trình lên là cơ sở và tài liệu quan trọng trong công tác thẩm định. Tính trung thực, chính xác, đầy đủ của bản luận chứng kinh tế kỹ thuật sẽ giúp cho thẩm định viên có những tính toán và đánh giá sát thực. Sự bất hợp tác của doanh nghiệp với Ngân hàng trong việc thoả thuận và điều chỉnh dự án đầu t sẽ càng gây khó khăn cho việc hoàn thiện việc đánh giá thẩm định dự án đầu t.

Sự phát triển của mỗi quốc gia sẽ có những ảnh hởng nhất định tới năng lực của mỗi cá nhân cũng nh tới độ chính xác thông tin trong nền kinh tế. Sự quy định kế toán trong các báo cáo tài chính cũng nh những định hớng, chính sách của quốc gia có đợc đồng bộ hay không sẽ gây thuận lợi hay khó khăn nhất định cho công tác thẩm định dự án đầu t.

CHƯơNG 2:

Thực trạng hoạt động thẩm định

tài chính dự án tại sở giao dịch I ngân hàng công thơng Việt Nam

I) Giới thiệu khái quát về sở giao dịch I-ngân hàng công th -

ơng việt nam:

1-lịch sử hình thành và phát triển của sở giao dịch I-ngân hàng công th ơng việt nam:

Trớc năm 1998, ngân hàng công thơng việt nam là một bộ phận của ngân hàng Nhà nớc có chức năng thực hiện nhiệm vụ tín dụng với các đơn vị kinh doanh công thơng nghiệp. Sau năm 1998, hệ thống ngân hàng việt nam chuyển từ một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp, tách bạch chức năng quản lý và kinh doanh và theo nghị định 59/CP năm 1998, bộ phận này trở thành một ngân hàng quốc doanh độc lập hoạt động nh một ngân hàng thơng mại mang tên ngân hàng công thơng việt nam. Ngân hàng công thơng việt nam đợc chính thức thành lập theo quyết định số 42/CT ngày14/11/1990 của Chủ tịch hội đồng bộ trởng(nay là Thủ tớng chính phủ) và đợc Thống đốc ngân hàng nhà n- ớc ký quyết định số 285/QĐ-nh5 ngày 21/09/1996 thành lập lại theo mô hình tổng công ty nhà nớc, theo ủy quyền của thủ tớng chính phủ, tại quyết định số 90/TTG ngày 07/03/1994 nhằm tăng cờng tập trung,phân công chuyên môn hóa và hợp tác kinh doanh để thực hiện nhiệm vụ nhà nớc giao, nâng cao khả năng và hiệu quả của các đơn vị thành viên và toàn hệ thống ngân hàng công thơng Vịêt Nam đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.

Tên giao dịch quốc tế của công ty là INDUSTRIAL AND COMMERCIAL BANK OF VIET NAM (gọi tắt là INCOMBANK).

Đến nay, hệ thống ngân hàng công thơng Việt nam gồm: 1 trụ sở chính, 2 Sở giao dịch, 156 chi nhánh (trong đó có 93 chi nhánh trực thuộc và 63 chi nhánh phụ thuộc), gần 200 Phòng giao dịch, 99 Cửa hàng kinh doanh vàng bạc, 507 quỹ tiết kiệm và có quan hệ với 560 Ngân hàng tại hơn 52 quốc gia. Tính riêng trên địa bàn Hà Nội có 7 chi nhánh trực thuộc là:Ngân hàng công thơng (NHCT) Khu vực I Hai Bà Trng , NHCT Khu vực II Hai Bà Trng, NHCT Hoàn Kiếm, NHCT Ba Đình, NHCT Chơng Dơng, NHCT Gia Lâm và 1 sở giao dịch là Sở giao dịch số I.

Sở giao dịch số I -trụ sở chính tại số 10 phố Lê Lai, Hà Nội - là một ngân hàng thơng mại lớn hoạt động trên cơ sở là đại diện ủy quyền của NHCT Việt Nam. Trớc năm 1993 Sở giao dịch I có tên gọi là Trung tâm giao dịch NHCT Thành phố và chung trụ sở với Ngân hàng Nhà nớc tại địa chỉ trên. Sau Pháp lệnh Ngân hàng thực hiện Điều lệ NHCT Việt nam , ngày01/07/1993 Trung tâm giao dịch NHCT giải thể và thành lập Sở giao dịch I NHCT Việt nam. Tên giao dịch quốc tế của sở giao dịch số I là INDUSTRIAL AND COMMERCIAL BANK OF VIET NAM TRANSACTION OFFICE NO.1.Sở giao dịch số I một mặt có chức năng nh một chi nhánh của NHCT thực hiện đầy đủ các hoạt độnh của một ngân hàng thơng mại. Mặt khác, nó thể hiện là một ngân hàng trung tâm của NHCT,nơi nhận quyết định, chỉ thị đầu tiên: thực hiện thí điểm các chủ trơng , chính sách chính của NHCT Việt Nam: đồng thời điều vốn cho các chi nhánh khác trong hệ thống NHCT Việt Nam.

Sở giao dịch số I , là đơn vị hạch toán phụ thuộc của NHCT Việt Nam có quyền tự chủ kinh doanh có con dấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng Nhà nớc và các ngân hàng khác.

Trong hoạt động kinh doanh của mình, Sở giao dịch số I luôn tìm mọi cách để nâng cao chất lợng kinh doanh và dịch vụ Ngân hàng, đổi mới phong cách làm việc, xây dựng chính sách khách hàng với phơng châm:”Vì sự thành đạt của mọi ngời,mọi nhà và mọi doanh nghiệp”.

2-cơ cấu tổ chức:

Sơ đồ 1: bộ máy tổ chức ngân hàng công thơng

Trụ sở chính ngân hàng công thơng Việt Nam

Hội đồngquản trị

Ban Tổng Giám đốc

Ban kiểm soát

Mạng lới trong nớc Mạng lới nớc ngoài Các chi nhánh Công ty con Sở giaodịch Công ty tài chính Văn phòng đại diện 1 Giám Đốc

Phó giám đốc 1 Phó giám đốc 2 Phó giám đốc 3 Phó giám đốc 4

Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán giao dịch Phòng thông tin điện toán Phòng khách hàng số1 (doanh nghiệp lớn) Phòng tài trợ thơng mại Phòng khách hàng cá nhân Phòng khách hàng số 2 (doanh nghiệp nhỏ Phòng kế toán tài chính Phòng tổng hợp tiếp thị Pnòng tiền tệ kho quĩ Phòng kiểm tra nội bộ

2.1-Nhiệm vụ chức năng các phòng ban: 2.1.1- Phòng tổ chức hành chính:

-Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại Sở giao dịch I theo đúng chủ trơng chính sách của Nhà nớc và qui định của Ngân hàng công thơng Việt nam.

+Thực hiện việc mua sắm tài sản và công cụ lao động, trang thiết bị vá ph- ơng tiện làm việc, văn phòng phẩm phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh. Thực hiện theo dõi bảo dỡng, sửa chữa tài sản, công cụ lao động theo ủy quyền.

+Quản lý và điều hành xe ô tô, nội quy sử dụng điện điện thoại tại Sở giao dịch I.

+Tổ chức công tác vă th lu trữ theo đúng quy định của Nhà nớc và của NHCTVN.

+Tổ chức công tác bảo vệ an toàn cơ quan, xây dựng nội quy bảo vệ cơ quan.

+Thực hiện nhiệm vụ thủ quỹ các khoản chi tiêu nội bộ cơ quan +Thực hiện một số công việc khác do giám đốc giao cho.

2.1.2-Phòng kế toán giao dịch:

-Là phòng thực hiên các giao dịch trực tiếpvới khách hàng tại Sở giao dịch I, tổ chức hạch toán theo qui định của Nhà nuớcvà của NHCTVN. Cung cấp các dịch vụ ngân hàng và quản lý hệ thống giao dịch trên máy. Thực hiện nhiệm vụ t vấn cho khàch hàng vế sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng.

+Phân tích đán giá kết quả hoạt độnh kinh doanh của Sở để trình Ban lãnh đạo quyết định mức trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo các hớng dẫn của NHCTVN.

+Tổ chức học tạp nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ.

2.1.3-Phòng thông tin điện toán:

-Thực hiện công tác duy trì hệ thống,đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của Sơ giao dịch I.

+Lập , gửi các báo cáo bằng File theo qui định hiệh hành của NHCTVN. +Làm đầu mối về mặt công nghệ thông tin giữa Sở giao dịch I với NHCTVN. Xử lý các sự cố đối với hệ thống thông tin tại Sở giao dịch I, thực hiện lu trữ, backup dữ liệu kịp thời.

+Thực hiện quản lý về mặt công nghệ và kỹ thuật đối với toàn bộ hệ thống mạng thông tin của Sở giao dịch I theo thẩm quyền đợc giao.

+Làm một số công việc khác mà Giám đốc giao cho.

2.1.4.Phòng khách hàng số I (Doanh nghiệp lớn):

-Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp lớn, để khai thác bằng VNĐ và ngoại tệ, xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hớng dẫn của NHCT.

+Khai thác nguồn vốn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ từ khàch hàng là các doanh nghiệp lớn.

+Tiếp thị hỗ trợ khách hàng.

+Thẩm định và tính toán hạn mức tín dụng (bao gồm : Cho vay, tài trợ th- ơng mại,bảo lãnh , thấu chi ) cho khách háng trong phạm vi đợc ủy quyền của Sở giao dịchI, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt ; Quản lý các hạn mức đã đa ra theo từng khàch hành.

+Thực hiện nghiệp vụ cho vay và xử lý giao dịch : .Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh.

.Thẩm định khách hàng, dự án,phơng án vay vốn , bảo lãnh.

.Kiểm tra , giám sát các khoán vay, phối hợp với bộ phận có liên quan thực hiện thu nợ có vấn đề, tiến hành xử lỷ tài sản bảo đảm của các khoản nợ có vấn đề.

.Thực hiện nhiệm vụ thành viên Hội đồng tín dụng.

-Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện các hoạt động về tài trợ thơng mại tại Sở giao dịch I-NHCTVN theo đúng qui định của Nhà nớc và hớng dẫn của Ngân hàng công thơng Việt nam.

+Thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thơng mại theo hạn mức đợc cấp :

.Thực hiện các nghiêp vụ phát hành, thanh toán L/c nhập khẩu: Thông báo và thanh toán L/c nhập khẩu.

.Thực hiện các nghiệp vụ nhờ thu ( nhờ thu nhờ kèm bộ chứng từ, nhờ thu không nhờ bộ kèm chứng từ, nhơ thu séc ).

.Phối hợp các phòng khách hàng 1 , phòng khách hàng2 để thực hiện nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ, nghiệp vụ biên lai tín thác, bao thanh toán, bao thanh toán tuyệt đối.

+Thực hiện nghiệp vụ về mua bán ngoại tệ :

.Thực hiện việc mua bán ngoại tệ ( chuyển khỏan) với các tổ chức kinh tế, theo qui định của NHCT.

.Hớng dẫn và quản lý nghiệp vụ với các đại lý thu đổi ngoại tệ thuộc Sở quảnlý.

+Thực hiện việc thanh toán, chuyển tiền ngoại tệ với nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tạị sở giao dịchI-ngân hàng công thương việt nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w