I. Các biện pháp mang tính kỹ thuật phân tích.
3. Tính hệ số an toàn vốn của ngân hàng.
• Công thức tính
Σ Vốn tự có
H = ì 100
Σ Giá trị quy đổi của tài sản có rủi ro Trong đó:
Tổng giá trị quy đổi của tài sản rủi ro = Σ (Tài sản rủi ro nội bảng ì Hệ số rủi ro) + Σ (Tài sản rủi ro ngoại bảng ì Hệ số rủi ro)
Theo những số liệu nghiên cứu gần đây, nếu 5% ≤ H ≤ 8% thì ngân hàng đạt mức an toàn.
*Vốn tự có. Vốn tự có của ngân hàng bao gồm cơ bản và vốn bổ sung,
- Vốn cơ bản: Trọng tâm của vốn cơ bản là vốn cổ phần và các quỹ dự trữ công khai. Đây là yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại của ngân hàng. Nó có vai trò trong việc tạo ra lợi nhuận ròng với khả năng cạnh tranh cho ngân hàng. Vốn cơ bản có mối quan hệ chặt chẽ với chất lợng của tổng nguồn vốn. Đây là vốn cấp một. Các yếu tố khác bổ sung là vốn cấp hai.
- Vốn bổ sung: Vốn này bao gồm.
+ Vốn do đánh giá lại tài sản cố định. Quy chế kế toán cho phép ngân hàng đợc quyền đánh giá lại tài sản nhằm điều chỉnh tăng vốn ngân hàng khi có sự chênh lệnh giữa giá trị hiện tại với nguyên giá tài sản cố định.
+ Các khoản khác nh : quỹ dự trữ không công khai, khoản nợ đợc xem nh vốn... các khoản này ở các nớc không thống nhất với nhau, do nó phụ thuộc vào chế độ tài chính kế toán của từng nớc. ở nớc ta, ngân hàng nhà nớc không cho phép các ngân hàng thơng mại tính các yếu tố này vào vốn tự có.
* Tài sản có rủi ro. Đây là những khoản mục tài sản có đợc phản ánh trong và ngoài bảng tổng kế tài sản có thể bị tổn thất trong quá trình kinh doanh nh cho vay không thu hồi đợc nợ, ngân hàng phải trả tiền cho khách hàng đợc bảo lãnh, giá trị chứng khoản giảm, công ty đợc ngân
hàng hùn vốn liên doanh thua lỗ... Ngân hàng nên dựa vào tính chất của tài sản có rủi ro, hình thức quản lý tài sản có rủi ro để phân chia.
- Dựa vào tính chất tài sản có rủi ro thì phân thành. + Các khoản tín dụng bị rủi ro.
+ Các khoản đầu t bị rủi ro. + Các khoản bảo lãnh bị rủi ro...
- Dựa vào hình thức quản lý tài sản có rủi ro thì phân thành + Tài sản có rủi ro nội bảng.
+ Tài sản có rủi ro ngoại bảng.
Ngoại trừ các tài sản đợc xem nh không có rủi ro nh: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng nhà nớc, tín phiếu kho bạc nhỏ hơn 90 ngày ... mỗi tài sản đều có độ rủi ro đợc chia thành mức0%, 20%, 50%, 100% tơng ứng với cánh xếp loại tài sản có: Tài sản có bình thờng, tài sản có kém tiêu chuẩn, tài sản có nghi ngờ, tài sản có bị mất trắng.
Ngân hàng nên tuân theo quy tắc : Các hoạt động ngoại bảng phải nằm trong khuôn khổ quy định bảo toàn vốn. Tất cả các cam kết ngoại bảng phải đợc chuyển thành, lợng tín dụng tơng đơng bằng cách nhân lợng vốn gốc danh nghĩa với hệ số chuyển đổi tín dụng. Hệ số chuyển đổi tín dụng đợc tính cho từng công cụ vốn hay các giao dịch ngoại bảng khác nhau. Chúng đợc rút ra từ việc ớc tính khả năng rủi ro tín dụng có thể xẩy ra đối với từng giao dịch ngoại bảng. Do đó hệ số chuyển đổi tín dụng có thể đợc xem là hệ số rủi ro của tài sản ngoại bảng. Tuy theo tính chất của các công cụ đó trên thị truờng tiền tệ, mà ngân hàng có thể lựa chọn hệ số chuyển đổi tín dụng phù hợp đối với từng công cụ vốn.
Đối với các giao dịch ngoại bảng, ngân hàng không những chịu rủi ro tín dụng mà còn bị tác động rất lớn bởi sự biến động của ngoại hối và tỷ lệ lãi suất. Mặc dù công cụ vốn trên thị trờng có nhiều loại , song cơ sở lý thuyết của việc đánh giá rủi ro là nh nhau. Đánh giá này bao gồm việc phân tích sự phản ứng của các chuyển đổi vốn gốc khi có sự biến động. Bởi vì, các hợp đồng ngoại hối thờng có sự chuyển đổi vốn gốc khi đến hạn và chịu trách ảnh hởng bởi nhiều yếu tố, do đó, các công cụ vốn chịu rủi ro
ngoại hối nên áp dụng hệ số chuyển đổi tín dụng cao hơn. Các hợp đồng tỷ giá ngoại hối bao gồm: Hợp đồng trao đổi Swap, lãi suất chéo giữa các đồng tiền, hợp đồng ngoại hối trao chậm, hợp đồng tiền tệ tơng lai, hợp đồng lựa chọn mua tiền tệ, và các công cụ vốn... Các hợp đồng lãi xuất bao gồm: Các hợp đồng chuyển đổi tỷ lệ lãi suất của một loại tiền tệ, các thoả thuận lãi suất trao chậm, các hợp đồng lựa chọn mua tỷ lệ lãi suất, hợp đồng tơng lai về tỷ lệ lãi suất. Biện pháp tốt nhất để đánh giá rủi ro tín dụng của các hợp đồng này là ngân hàng có thể xác định khả năng rủi ro hiện có thể xẩy ra trong tơng lai đợc tính dựa trên tổng giá trị còn lại của hợp đồng nhàn rỗi hệ số ruỉ ro tơng lai.
Bảng ví dụ:
Thời hạn còn lại của hợp đồng
Hợp đồng tỷ lệ l i suấtã Hợp đồng tỷ giá hối đoái
Dới 1 năm 0,5% 2%
Từ 1-2 năm 1% 5%
Đối với mỗi năm tăng thêm hạn
1% 3%
Đó là các biện pháp mà ngân hàng nên áp dụng. Bởi vì + Hệ số đã xác định các rủi ro cả ngoại bảng và nội bảng.
+ Hệ số còn góp phần vào việc tạo dựng môi trờng cạnh tranh lành mạnh, công bằng giữa ngân hàng với các ngân hàng khác.
+ Dự phòng đợc và đánh giá thực trạng hoạt động ngân hàng...