I. Các biện pháp mang tính kỹ thuật phân tích.
1. Xếp loại tài sản có và lập quỹ dự phòng tổn thất trong kinh doanh.
các ngân hàng thơng mại.Tuy nhiên với phơng pháp phân tích đúng đắn,có căn cứ khoa học...có thể giúp nhà quản trị đánh giá đúng thực trạng kinh doanh của đơn vị mình, nhận diện đơc mặt mạnh, điểm yếu của tổ chức để có những biện pháp đúng đắn, kịp thời, hiệu quả góp phần nâng cao chất l- ợng công tác quản trị ngân hàng.
1. Xếp loại tài sản có và lập quỹ dự phòng tổn thất trong kinh doanh. doanh.
Sức bền của một ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng tài sản có và tình hình lập quỹ dự phòng rủi ro của ngân hàng đó. Tài sản có của ngân hàng phần lớn là các khoản cho vayvà ứng trớc. Do đó, việc đánh giá chất lợng tín dụng và xem xét tác động của nó đối với các yếu tố tài chính là việc làm quan trọng.Kinh nghiệm cho thấy một trong những nguyên nhân cơ bản đa đến sự thất bại của ngân hàng xuất phát từ tài sản có gặp khó khăn khi thu hồi. Các ngân hàng hoạt động yếu thờng không ớc tính đ- ợc các tổn thất có thể sảy ra và không lập quỹ phòng ngừa cho các rủi ro này. Chính vì vậy nên xếp loại chúng:
a. Xếp loại tài sản có.
Xếp loại tài sản có là việc phân chia tài sản có thành nhiều loại tơng xứng với độ rủi ro có thể xảy ra trong tơng lai của tài sản có. Xếp loại tài sản có nên áp dụng cho tất cả các khoản tín dụng trực tiếp, gián tiếp nh:các khoản cho vay, đầu t, hùn vốn liên doanh, khoản phải thu, khoản tạm ứng ...
* Tiêu chuẩn xếp loại tài sản có.
Để tiến hành xếp loại tài sản có, các nhà ngân hàng thờng áp dụng các tiêu chuẩn sau:
- Thời gian quá hạn của khoản nợ: Nợ quá hạn là một trong những dấu hiệu đầu tiên đối với các khoản nợ. Tuy nhiên, trong thực tế có những khoản nợ dù cha đến hạn nhng có các dấu hiệu báo hiệu về sự khó khăn khi thu hồi, các nhà quản trị cũng nên quan tâm và có biện pháp đối phó. Ngợc lại, ngoại lệ cũng có những khoản nợ quá hạn song vẫn hiệu quả, cán bộ tín dụng nên có cách sử lý khéo léo nh: gia hạn nợ, đảo nợ ... để giúp khách hàng giải quyết khó khăn vế tài chính đồng thời giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.
- Khả năng trả nợ của ngời vay. Đây là yếu tố quan trọng khi xét cho vay. Trong quá trình sử dụng vốn vay, khả năng thanh toán của ngời vay luôn thay đổi theo hai chiều hớng. Tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn cho việc thu hồi vốn của ngân hàng. Chính vì vậy, trong qua trình cho vay, cán bộ tín dụng luôn theo dõi, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay và tình hình tài chính của doanh nghiệp để kịp thời phát hiện các khó khăn mà có biện pháp đối phó. Đối với các khách hàng bị thua lỗ, phá sản, chết, bỏ trốn... thì các khoản tín dụng cấp cho họ là những khoản nợ có độ tổn thất rất cao.
- Tình trạng thế chấp của ngời vay. Một yếu tố không thể thiếu khi xếp loại các khoản cho vay là tình trạng của tài sản thế chấp. Đối vơí các khoản vay có tài sản thế chấp đang bị tranh chấp không đủ trang trải khoản nợ, khoản vay không có tài sản thế chấp...là các tài sản đang gặp khó khăn để đánh giá chất lợng tài sản có một cách chính xác, hiệu quả... nhà quản trị ngân hàng cần áp dụng sáng tạo, linh hoạt các tiêu chuẩn trên đồng thời quan tâm đến yếu tố khác, chẳng hạn: Tính nghiêm minh của hệ thống pháp luật, sự tăng trởng của nền kinh tế, khả năng trình độ của cán bộ ngân hàng...
- Tài sản đủ tiêu chuẩn: Các tài sản trong loại này là các tài sản đợc đảm bảo an toàn về gốc lẫn lãi nh các chứng chỉ tiền gửi (CDs), trái phiếu Chính phủ...
- Tài sản kém tiêu chuẩn: là loại tài sản không đảm bảo đủ giá trị hiện hành hoặc khả năng thanh toán của ngời vay không đủ chi trả những khoản nợ đúng hạn, khoản vay đợc bù đắp cho những khoản thiếu vốn... Nói chung nguồn trả nợ chính của ngời vay không đảm bảo, buộc ngân hàng phải trông chờ vào nguồn chi trả thứ hai là tài sản thế chấp. Tài sản kém tiêu chuẩn bộc lộ nhợc điểm về mặt tín dụng . Tài sản này có độ rủi ro cao hơn tài sản bình thờng. Các tài sản bị xếp loại này thờng có nợ quá hạn hơn 90 ngày.
- Tài sản có nghi ngờ: Loại tài sản này có đầy đủ nhợc điểm của tài sản kém tiêu chuẩn, nhng nó còn có thêm đặc trng quan trọng là tài sản thế chấp không đủ trả nợ. Nhợc điểm này làm cho việc thu hồi nợ trở lên có vấn đề và khó thực hiện, khả năng bị tổn thất tài sản ở mức độ cao. Tuy nhiên, vì loại này còn có khả năng khắc phục nên cha đợc xếp vào loại tài sản bi mất trắng. Thông thờng tài sản bị xếp vào loại này khi nó quá hạn hơn 180 ngày và món nợ phải đợc xử lý bằng pháp luật, hoặc bằng tài sản thế chấp hoặc bằng cam kết nào đó.
- Tài sản bị mất trắng: Tài sản bị xếp vào loại này đợc xem là không còn khả năng thu nợ, không còn giá trị và không đợc xem là tài sản của ngân hàng. Ngân hàng nên tích cực thanh lý món nợ này nhằm hạn chế tác hại của nó. Một vấn đề cần quan tâm khi xếp loại tài sản có là tiền lãi của các khoản nợ nghi ngờ và mất trắng. Bởi vì, các loại tài sản đó là các tài sản đọng, do đó, phần lãi của nó không đợc tính vào lãi gộp, mà phải ghi vào tài sản lãi treo. Nếu sau này, ngân hàng thu hồi đợc các khoản nợ, số tiền nhận đợc phải trừ vào gốc, phần còn lại mới ghi vào lãi. Ngân hàng không nên cho vay nợ mới để trả nợ cũ đã quá hạn vì việc làm này có thể làm ngân hàng sa lầy, dính chặt vào khó khăn khách hàng và chịu sự rủi ro cao.
Khi tiến hành sắp xếp loại tài sản có, các nhà quản trị nên quan tâm các yếu tố khác nh: mức tăng tởng tín dụng; kinh nghiệm tổn thất của kỳ
trớc; khả năng thu nợ, chất lợng quản lý món nợ; tính hợp lý của chính sách, thủ tục tín dụng và các biến động của nền kinh tế.
b. Lập quỹ dự phòng các tổn thất cho vay.
∙ Quỹ dự phòng.
Hoạt động tiền tệ là lĩnh vực kinh doanh có nhiều rủi ro nhất. Do đó, việc dự phòng không những tổn thất có thể xẩy ra nhằm bảo vệ ngời gửi tiền, ngời cho vay, giữ lòng tin của công chúng là việc làm cần thiết của mỗi ngân hàng thơng mại. Dự phòng còn giúp ngân hàng thơng mại bảo toàn vốn kinh doanh, tạo nền tảng vững mạnh cho ngân hàng trong lĩnh vực tiền tệ.
Luật pháp mỗi nớc đều quy định một mức vốn tối thiểu, phải có cho các ngân hàng thơng mại. Về cơ bản, mức vốn tối thiếu đợc xem nh định mức ban đầu, làm điểm tự để tính lợng vốn cần thiết cho ngân hàng. Ngân hàng có rủi ro cao, khả năng bị tổn thất lớn buộc phải lập quỹ dự phòng nhiều và ngợc lại yếu tố quan trọng trong việc quyết định rủi ro đó có trở thành khoản tổn thất thật sự hay không ? Các ngân hàng có Ban giám đốc thiếu kinh nghiệm trong việc theo dõi, kiểm soát rủi ro phải duy trì mức vốn cao hơn ngân hàng có Ban quản lý giỏi. Nh vậy, Ngân hàng là yếu tố quyết định quỹ dự phòng của từng ngân hàng. Nếu quỹ dự phòng không đủ chứng tỏ vốn của ngân hàng đỡ bị thiếu hụt.
Mục đích sử dụng quỹ dự phòng là bù đắp các rủi ro phát sinh trong kinh doanh tiền tệ. Bởi vì rủi ro, tổn thất tài sản là điều khó tránh khỏi trên con đờng tìm kiếm lợi nhuận ở các ngành sản xuất kinh doanh nh nông, công, thơng, ng nghiệp... các tổn thất này đợc tính vào chi phí kinh doanh. Tiền tệ là ngành kinh doanh có độ rủi ro cao nhất, lẽ nào lại bị loại khỏi quy luật trên ? Ngân hàng Nhà nớc cũng với Bộ Tài chính nên cho phép các ngân hàng thơng mại . Các khoản rủi ro trung hạn mức sẽ đợc tính vào chi phí, khoản vợt hạn mức sẽ đợc bù đắp từ lợi nhuận để lại. Việc làm này sẽ mang lại nhiều lợi ích cụ thể.
- Do đợc tính khoản tổn thất trong kinh doanh vào chi phí, Ban giám đốc ngân hàng thơng mại sẽ yên tâm và trung thực hơn khi hạch toán rủi
ro, kiểm soát rủi ro và do đó có các biện pháp xử lý kịp thời đối với các khoản nợ có vấn đề. Đồng thời, trên cơ sở nhận diện các tài sản rủi ro, ngân hàng tính toán và lập quỹ dự phòng đẩy đủ tạo điều kiện bảo toàn vốn ngân hàng, tránh tình trạng lãi giả lỗ thật.
- Việc xem rủi ro là một tất yếu không thể tránh khỏi đợc trong kinh doanh, cho phép ngân hàng tính khoản này vào chi phí giúp ngân hàng nhà nớc có cơ sở kiểm tra rủi ro thực ở ngân hàng, đánh giá thực trạng tài chính của ngân hàng. Giúp ngân hàng tự giác hơn trong việc bảo toàn vốn của mình. Ngoài ra, ngân hàng còn nhận đợc sự cạnh tranh công bằng. Bởi vì, khi tính rủi ro vào chi phí kinh doanh, thì nâng cao đợc tỷ xuất lợi nhuận làm tăng độ an toàn của vốn ngân hàng. Do đó, chấp nhận rủi ro để quản lý, kiểm soát nó là việc làm sáng suốt và có khoa học của những ngời lãnh đạo ngân hàng.
∙ Cách tính quỹ dự phòng.
Theo pháp lệnh, quỹ dự trữ đặc biệt nhằm bù đăp rủi ro, do đó, quy mô của nó phải đợc quyết định bởi mức rủi ro của tài sản và khả năng quản lý rủi ro của Ban giám đốc. Tại các nớc có hệ thống pháp luật cha phát triển nh nớc ta, việc thu hồi nợ sẽ gặp nhiều khó khăn hơn. Do đó, việc trích dự phòng cũng cao hơn, chẳng hạn.
Quỹ dự phòng = Dự phòng 10 - 20% đối với tài sản có kém tiêu chuẩn.
+ Dự phòng 50% đối với tài sản có nghi ngờ.
+ Dự phòng 100% đối với các khoản cho vay mất trắng.
+ Và dự phòng 1% đối với các khoản cho vay bình thờng.
Việc lựa chọn quỹ dự phòng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào mức độ rủi ro thấp hay cao.
Về phơng tiện kế toán, định kỳ kế toán kết hợp với bộ phận tín dụng tính toán quỹ dự phòng cần lập, đồng thời hạch toán.
Có : Tài khoản quỹ dự phòng.
Cuối kỳ, chi phí này sẽ kết hợp với các chi phí khác để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Khi phát sinh khoản tổn thất cần xử lý, kế toán ghi:
Nợ: Tài khoản quỹ dự phòng. Có: Tài sản quản lý tài sản bị rủi ro.
Sau khi loại bỏ khoản thất thoát ra khỏi tài sản có, kế toán phải tiếp tục theo dõi nó ở phần ngoài bảng. Nếu sau này ngân hàng thu hồi lại đợc khoản nợ đã mất, kế toán sẽ ghi phần tuy thu lớn này vào khoản thu khác của ngân hàng. Cuối năm tài chính nếu tồn quỹ dự phòng, kế toán sẽ hoàn nhập dự phòng vào khoản thu nhập của ngân hàng bằng bút toán.
Nợ: Tài khoản quỹ dự phòng Có: Tài khoản thu nhập