Ký kết và triển khai thực hiện các hiệp định kinh tế – thơng mại song phơng giữa hai nớc Việt – Trung.

Một phần của tài liệu Khu kinh tế cửa khẩu và tác động của nó đối với việc phát triển vùng đông bắc (Trang 79 - 80)

II. Các giải pháp nhằm phát triển Khu kinh tế cửa khẩu vùng Đông Bắc

1. Ký kết và triển khai thực hiện các hiệp định kinh tế – thơng mại song phơng giữa hai nớc Việt – Trung.

phơng giữa hai nớc Việt – Trung.

Phát triển các khu kinh tế cửa khẩu đã đem lại nhiều mặt tích cực, thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội của cả hai nớc, trớc hết là ở các tỉnh biên giới. Với những lợi ích do các khu kinh tế cửa khẩu đem lại là to lớn không chỉ về mặt kinh tế mà còn cả về mặt xã hội và nhiều lĩnh vực khác. Song sự phát triển của các khu kinh tế cửa khẩu cha đáp ứng đợc nhu cầu giao lu kinh tế của hai nớc, nhất là đối với Việt Nam. Một trong những nguyên nhân đó là do hai quốc gia còn có qua ít các hiệp định kinh tế – th- ơng mại song phơng. Nội dung các hiệp định đã ký kết còn hạn hẹp, gò bó,

cha đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của quan hệ hợp tác hiện tại và trong tơng lai. Hơn nữa, việc triển khai thực hiện các hiệp định trên còn chậm.

Muốn phát triển các khu kinh tế cửa khẩu biên giới, chúng ta phải xây dựng đợc các chủ trơng, chính sách, kế hoạch cụ thể, và tất cả những điều đó phải dựa trên cơ sở những hiệp định hợp tác ký kết giữa hai bên. Mặc dù có những sự thay đổi tích cực trong các hoạt động thơng mại giữa hai nớc nhng vẫn ở tình trạng bấp bênh, không ổn định, lúc tăng lúc giảm gây nhiều bất lợi cho ta. Nguyên nhân do hạn chế về ký kết và thực hiện các hiệp định, mặt khác nguyên nhân này cũng làm cho các chính sách kinh tế của nớc ta với Trung Quốc thiếu linh hoạt, uyển chuyển, bổ sung không kịp thời, các địa phơng, doanh nghiệp thiếu tính chủ động trong trao đổi buôn bán, dẫn đến “mất trật tự” trong quan hệ buôn bán qua biên giới. Ngoài ra chính việc thiếu các hiệp định, khung pháp lý cần thiết cho các hoạt động cũng là nguyên nhân sâu xa tác động làm cho việc đầu t vào các cơ sở hạ tầng còn kém xa so với đòi hỏi thực tế bởi chúng ta không dám mạnh dạn đầu t vào cơ sở hạ tầng. Do đó giảp pháp tăng cờng ký kết các hiệp định kinh tế giữa hai bên là vô cùng quan trọng. Các hiệp định đó phải đảm bảo các nguyên tắc cùng có lợi, không làm thiêt hại cho bên đối tác, phải tuân theo các tập quán và thông lệ.

Một phần của tài liệu Khu kinh tế cửa khẩu và tác động của nó đối với việc phát triển vùng đông bắc (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w