III. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
2. Tiềm lực của doanh nghiệp
Tiềm lực của doanh nghiệp là những yếu tố dờng nh có thể kiểm soát đợc ở mức độ nào đó mà doanh nghiệp có thể sử dụng để khai thác cơ hội kinh doanh và thu lợi nhuận.
2.1. Tiềm lực tài chính
Là yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối l - ợng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối và quản lý nguồn vốn có hiệu quả.
Trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm, một doanh nghiệp có nguồn vốn lớn và có khả năng đảm bảo một khoản ngân sách cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm phù hợp sẽ tạo cho doanh nghiệp một sức mạnh để đạt đợc những mục tiêu nhất định.
2.2. Tiềm lực con ngời
Tiềm lực con ngời là một trong những yếu tố đảm bảo sự thành công trong kinh doanh. Tiềm lực con ngời của doanh nghiệp thể hiện khả năng ở tất cả cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp tạo thành sức mạnh tinh thần của doanh nghiệp.
Tài năng của Ban lãnh đạo, sự nháy bén linh hoạt của đội ngũ cán bộ nhân viên làm công tác tiêu thụ sẽ tạo ra những môi trờng lớn, khả năng tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn. Đặc biệt là kiến thức về thị trờng , về sản phẩm và khả năng nhận biết sự biến động nhu cầu thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng...của ban lãnh đạo cũng nh đội ngũ cán bộ làm công tác tiêu thụ sản phẩm.
2.3. Tiềm lực vô hình của doanh nghiệp
Tiềm lực vô hình của doanh nghiệp trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm thể hiện thông qua khả năng bán hàng gián tiếp của doanh nghiệp. Tiềm lực vô hình không tự nhiên mà có. Tuy nó có thể đợc hình thành một cách tự nhiên nhng nhìn chung nó cần đợc tạo dựng một cách có ý thức và thông qua mục tiêu và chiến l- ợc cụ thể.
Tiềm lực của doanh nghiệp bao gồm:
* Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp. Điều này cho phép doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm dễ dàng hơn. Đối với sản phẩm là thực phẩm ngoài việc đảm bảo chất lợng còn phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
* Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu sản phẩm.
* Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp.
Vị trí địa lý có thể xem xét ở khía cạnh riêng khi phân tích môi tr ờng kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sở hữu và khía thác những địa điểm đẹp, hệ thống cửa hàng đợc thiết kế trang bị đẹp mắt, khoa học sẽ thu đợc nhiều khách hàng và có khả năng tiêu thụ đợc khối lợc sản phẩm lớn. Trong kinh doanh mặt hàng thực phẩm, nhu cầu của ngời tiêu dùng ở đâu cũng có song doanh nghiệp phải lạ chọn những địa điểm đẹp, thuận tiện cho việc vận chuyển, bảo quản, dự trữ ... ngoài những nơi đông dân c doanh nghiệp cũng phải chú ý phân bố mạng l- ới tiêu thụ ở những khu vực dân c tha thớt.
2.5. Mục tiêu, khả năng theo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo doanh
nghiệp và những ngời tham gia quản lý doanh nghiệp.
Đối với một doanh nghiệp Nhà nớc, thì ngoài việc kinh doanh nhằm thu đợc lợi nhuận và mở rộng sản xuất kinh doanh còn phải thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao nh: bình ổn giá cả thị trờng, giúp Nhà nớc quản lý thị trờng, sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trờng nâng cao đời sống nhân dân... Đặc biệt đối với sản phẩm thực phẩm là những sản phẩm nằm trong ba chơng trình kinh tế đợc Nhà n- ớc khuyến khích do vậy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Nhà n ớc không những bị ảnh hởng bởi mục tiêu của ban lãnh đạo, khả năng theo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào mục tiêu của cơ quan quản lý cấp trên của doanh nghiệp.
Ch
ơng II .
Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty .