Thực trạng tình hình đầu t tíndụng ngân hàng đối với việc

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà nội (Trang 44 - 47)

hàng đối với việc phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội. Nh đã phân tích ở trên thế mạnh của Hà Nội là công nghiệp và dịch vụ. Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp thì công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chiếm tuyệt đại bộ phận do vậy trong phạm vi bài viết dới đây nói về đầu t tín dụng cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

2.2.1-Các hình thức đầu t tín dụng ngân hàng cho các doanh

nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội

+ 24 chi nhánh ngân hàng thơng mại quốc doanh.

+ 15 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng thơng mại cổ phần.

+ 13 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài.

+ 3 ngân hàng liên doanh

+ 11 quỹ tín dụng nhân dân theo mô hình mới.

+ 12 chi nhánh ngân hàng phục vụ ngời nghèo.

Và với hệ thống các phòng giao dịch, các quỹ tiết kiệm (nguồn 10 năm đổi mới 1988 - 2001 của ngân hàng Nhà nớc Hà Nội), nhằm thu hút nguồn vốn, mở rộng cho vay tới mọi đối tợng, mọi thành phần kinh tế, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chu chuyển vốn trong nền kinh tế và của thủ đô. Hoạt động của các ngân hàng thơng mại ở Hà Nội mang nội dung đa dạng, từng bớc đa năng hoạt động trong đa lĩnh vực với quy mô mở rộng đến tất cả các thành phần kinh tế.

Thực hiện chính sách lãi suất dơng, xoá bỏ bao cấp qua tín dụng, sử dụng nhiều thể thức và phơng thức huy động cho vay vốn, thực hiện phơng châm “đi vay để cho vay” tăng trởng nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế của thủ đô nói chung và phát triển sản xuất hàng tiêu dùng nói riêng.

Trong những năm qua tổng nguồn vốn của các ngân hàng thơng mại trên địa bàn Hà Nội liên tục tăng trởng đợc thể hiện qua bảng dới đây.

Bảng 7: Tình hình huy động vốn qua hệ thống ngân hàng tại Hà Nội

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 Phần tăng thêm 1999 - 2001 So sánh % (2001/1998) Tổng huy động vốn của các tổ chức tín dụng 21.850 26.673 32.021 40.318 18.468 184.5%

1. Phân theo cơ cấu tiền gửi

- Tiền gửi dân c 8.953 10.570 12.052 19.479 10.525 217.5 Trong đó: Kỳ

phiếu, trái phiếu 1.100 1.580 2.210 3.175 2.075 288.6 - Tiền gửi các tổ

chức KT 12.897 16.103 19.969 20.840 7.943 161.5

2. Phân theo loại tiền

- VNĐ 11.581 14.209 18.815 22.557 10.975 194.7

- Ngoại tệ quy đổi. 10.269 12.464 13.206 17.762 7.493 172.9 3. Phân theo kỳ

hạn

- Có kỳ hạn 9.642 10.928 13.416 16.068 6.426 166.6

- Không kỳ hạn 12.208 15.745 18.605 24.251 12.042 198.6 (Nguồn báo cáo thống kê của NHNN Hà Nội 1998 - 2001)

Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng nguồn vốn huy động của các ngân hàng thơng mại trên địa bàn Hà Nội liên tục tăng trởng cả về số tuyệt đối và số tơng đối.

Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc ngày càng lớn, tăng trởng ổn định là một điều kiện rất cơ bản để các ngân hàng thơng mại chủ động

trong kinh doanh, mở rộng tín dụng phát triển nền kinh tế trong đó một phần lớn đầu t cho công nghiệp nhất là công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thế mạnh của thủ đô Hà Nội

Các hình thức đầu t tín dụng chủ yếu là tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn (bằng nội tệ, ngoại tệ) cho vay bằng vốn tài trợ theo chơng trình hiệp định hợp tác với ngoài, bảo lãnh (chủ yếu bảo lãnh mở L/C để mua hàng trả chậm nớc ngoài).

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà nội (Trang 44 - 47)