3 Những hạn chế, nguyên nhân và các vấn đề đặt ra

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà nội (Trang 40 - 44)

a, Những hạn chế và nguyên nhân.

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc công nghiệp Hà Nội nói chung mà chủ yếu là công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói riêng cha phát huy đợc u thế của thủ đô và đang còn nhiều yếu kém, các ngành công nghiệp cơ bản còn yếu, các ngành công nghiệp mũi nhọn cha chiếm đợc vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Hầu hết các doanh nghiệp đến xây dựng từ lâu, trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu thấp kém.

Trớc hết: Nói về năng lực và tốc độ tăng trởng nhanh nhng cha vững chắc và cha tơng xứng với tiềm năng của thủ đô. Sản phẩm công nghiệp

của thành phố cha làm chủ đợc thị trờng trong nớc. Những sản phẩm xuất khẩu của Hà Nội vẫn đang bị cạnh tranh ác liệt nhất là về giá cả sau đó là chất lợng.

Việc quản lý xuất nhập khẩu còn yếu kém hàng nhập lậu nhiều do đó giá hàng ngoại nhập lậu rẻ hơn giá thành sản phẩm sản xuất trong nớc. Việc nhập khẩu hàng tiêu dùng trong những năm qua nhập vào nhiều và tăng cụ thể: giá trị nhập khẩu về hàng tiêu dùng năm 1998: 49.118.000 USD; năm 1999: 96.406.000 USD; năm 2000: 48.816.000 USD; năm 2001: 50.000 USD phần lớn các hàng hoá nhập khẩu đều thông qua phơng thức mua hàng trả chậm hoặc nhập lậu đã tạo ra thế cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng nội địa làm cho các doanh nghiệp trong nớc khó mở rộng và phát triển. Ngoài ra các biện pháp kích cầu cha có hiệu lực thực sự. Sức mua của dân c và xã hội - trong nớc không tăng thậm chí còn giảm nhất là năm 2001 và 6 tháng năm 2002 do tiền lơng cơ bản không tăng trong khi giá tiêu dùng xã hội hàng năm vẫn tăng lên đáng kể: Tâm lý “a chuộng hàng ngoài vẫn còn phổ biến” dẫn đến một số ngành sản xuất giảm sút, sản phẩm sản xuất ra bị ứ đọng một số doanh nghiệp phải chuyển hớng sản xuất.

Thứ hai: Về vốn sản xuất kinh doanh

Hầu hết các doanh nghiệp đều thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Vốn tự có của đa số các xí nghiệp rất thấp so với nhu cầu cần thiết để duy trì và phát triển sản xuất, chủ yếu phải đi vay ngân hàng hoặc huy động từ các nguồn khác. Từ đó làm cho các doanh nghiệp thiếu tự chủ về sản xuất kinh doanh, hạn cyhế đến việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Sau đây là số liệu điển hình về tình hình vốn của một số doanh nghiệp.

Thứ ba: Về công nghệ

thập kỷ 60, 70 trình độ công nghệ lạc hậu đến 2/3 thế hệ so với thế giới. Hệ số đổi mới công nghệ rất thấp rất ít doanh nghiệp đợc trang bị đồng bộ. Mặc dù mấy năm qua Hà Nội cũng đã có sự đổi mới trang thiết bị và đầu t chiều sâu nhng còn mang tính nặng về giải pháp tình thế cha có chơng trình chiến lợc hoàn chỉnh.

Qua nghiên cứu ở một số nhóm ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chủ chốt cho thấy: Ngành dệt da, may đóng góp khoảng 15% tổng GDP của toàn ngành công nghiệp Hà Nội giải quyết việc làm cho 5 vạn lao động. Sản phẩm làm ra hàng năm lớn 80% sản phẩm dệt đợc đa ra khỏi Hà Nội cung cấp phần lớn cho các tỉnh phía Bắc và một phần cho các tỉnh phía Nam và xuất khẩu ra nớc ngoài nhng mức độ đổi mới trang thiết bị còn thấp (giá trị đổi mới thiết bị trên tổng giá trị thiết bị) mới đạt khoảng 44% nh nhà máy dệt 8/3 chỉ đạt trên 5%; Công ty dệt kim Đông Xuân 60%, liên hiệp sợi dệt kim gần 3%, da Thuỵ Khê 4% (nguồn báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế Hà Nội 2001). Ngành cơ khí dân dụng và đồ điện, đóng góp 23% tổng GDP công nghiệp thành phố thu hút 3,8 vạn lao động nhìn chung trang thiết bị thuộc thế hệ cũ không đồng bộ, h hỏng nhiều tính năng công nghệ đạt mức thấp hệ số sử dụng vật liệu chỉ đạt 58% (trong khi của thế giới trung bình tiên tiến là 70% phế phẩm lên tới 20%).

Thứ t: Về chất lợng lao động:

Nh trên đã nêu chất lợng nguồn lao động của Hà Nội so với cả nớc là tơng đối cao, đứng vào loại nhất trong cả nớc nhng so với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn yếu, cơ cấu đào tạo và việc bố trí sử dụng nguồn nhân lực còn bất hợp lý giữa các thành phần các khu vực tập trung chủ yếu trong khu vực quốc doanh, công nghiệp và hành chính, khu vực ngoài quốc doanh còn thấp. Công nhân kỹ thuật và thợ lành nghề bậc cao rất thiếu.

Qua đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp nói chung và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói riêng trên địa bàn Hà Nội trong những năm qua đã rút ra những vấn đề sau:

Thứ nhất: Đổi mới trang thiết bị công nghệ mặt hàng xuất khẩu Để sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao, giá thành sản phẩm hợp lý thì yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất là phải đổi mới trang thiết bị công nghệ cải tiến cơ cấu sản xuất với phơng châm u tiên những ngành đòi hỏi kỹ thuật tiên tiến lao động lành nghề chứa đựng hàm lợng chất xám cao và hiện đại hoá kỹ thuật công nghệ.

Thứ hai: Sử dụng có hiệu quả tiềm năng sản xuất

Hiện nay năng lực sản xuất công nghiệp trên địa bàn vừa thừa, vừa thiếu, thừa năng lực sản xuất hàng hoá chất lợng thấp, thiếu năng lực sản xuất hàng hoá cao cấp, sản phẩm xuất khẩu, nhiều lợi thế có ý nghĩa quan trọng nh vị trí địa lý, vai trò vị trí của thủ đô cha đợc phát huy đầy đủ đúng mức vì vậy phải tổ chức lại sản xuất, nhất là đẩy nhanh các ngành công nghiệp quốc doanh, phát huy vai trò các ngành công nghiệp chủ đạo để nhằm phát triển ngành công nghiệp với tốc độ nhanh, hiệu quả lớn. Đẩy mạnh sản xuất những sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng yêu cầu thay thế nhập khẩu, tăng cờng sản xuất mặt hàng xuất khẩu.

Thứ ba: Đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh:

Hầu hết các doanh nghiệp đều thiếu vốn phục vụ cho sản xuất và kinh doanh vì vậy tạo vốn cho đầu t phát triển là vấn đề bức xúc cho các ngành công nghiệp có thể tạo vốn bằng nhiều nguồn: Huy động trong dân c, vốn đầu t nớc ngoài, vốn trong nớc...

Phát triển mạnh các khu công nghiệp tập trung hạn chế việc bố trí rải rác và đơn vị lẻ các xí nghiệp, củng cố hoàn thiện các khu công nghiệp hiện có, nhanh chóng hình thành các khu chế xuất, các khu công nghệ tập trung kỹ nghệ cao.

Thứ năm: Tạo lập thị trờng tiêu thụ.

Một hiện tợng thực tế cho thấy hàng tiêu dùng sản xuất trong nớc đang trở nên ế ẩm, khó bán, đã và đang cản trở việc mở rộng qui mô sản xuất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thực trạng này bắt nguồn từ sức mua của thị trờng nội địa tăng chậm, những biện pháp kích cầu cha có hiệu lực thực sự, hiện nay tình trạng hàng nhập lậu tràn lan vợt ra ngoài tầm kiểm soát của Nhà nớc. Hàng nhập lậu trốn thuế nên giá rẻ tạo nên sự cạnh tranh giữa hàng sản xuất trong nớc và hàng nhập ngoại.

Vì vậy đòi hỏi phải có những chính sách phù hợp để tạo lập và mở rộng thị trờng tiêu thụ trong nớc nhất là mở rộng thị trờng tiêu thụ ở nông thôn một thị trờng rộng lớn với gần 80% dân số nhng hiện nay lại quá nghèo.

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà nội (Trang 40 - 44)