Giải pháp thực hiện

Một phần của tài liệu Thúc đẩy niêm yết cổ phiếu các NHTM cổ phần trên TTCK Việt Nam (Trang 68)

Thứ nhất, thúc đẩy việc tăng cung chứng khoán trên cơ sở tăng cờng số l-

ợng và chất lợng của các chứng khoán niêm yết trên TTCK thông qua việc gắn kết công tác CPH DNNN, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với việc phát hành chứng khoán ra công chúng để niêm yết trên TTCK.

Thứ hai, phát triển cơ sở nhà đầu t có tổ chức và nhà đầu t cá nhân trong

và ngoài nớc trên cơ sở tạo lập môi trờng thông thoáng để phát triển các định chế đầu t chuyên nghiệp nhằm định hớng đầu t cho các nhà đầu t nhỏ thông qua việc thực hiện các chính sách khuyến khích về thuế, phí, lệ phí và quản lý ngoại hối. Từng bớc nghiên cứu để trình cơ quan có thẩm quyền mở rộng tỷ lệ tham gia của nhà đầu t nớc ngoài trên TTCK Việt Nam.

Thứ ba, từng bớc hoàn thiện các thể chế TTCK và tăng cờng năng lực cho

các định chế trung gian tham gia thị trờng trên cơ sở củng cố và hiện đại hóa các định chế thị trờng đã có sẵn nh TTGDCK, công ty chứng khoán và công ty quản lý quỹ.

Thứ t, phát triển TTCK trong mối tơng quan chặt chẽ với các khu vực khác

tạo ra sự cân đối vững chắc trong cấu trúc tài chính để huy động các nguồn lực cho phát triển. Từng bớc hoàn thiện các thể chế TTCK để có thể tham gia vào tiến trình hội nhập vào các nền kinh tế, trớc mắt là hội nhập vào thị trờng vốn khu vực ASEAN thông qua việc tham gia vào phát trỉen thị trờng trái phiếu

Châu á và kết nối với thị tròng vốn Singapore.

Thứ năm, hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật và nâng

cao năng lực hoạch định chính sách về chứng khoán và TTCK thông qua việc xây dựng Luật chứng khoán nhằm tạo lập môi trờng pháp luật toàn diện, nhất quán và đồng bộ với các văn bản pháp luật khác, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể tham gia thị trờng.

Thứ sáu, nâng cao vai trò quản lý nhà nớc và tăng cờng công tác giám sát

thị trờng nhằm đảm bảo môi trờng công bằng, công khai, minh bạch, qua đó giảm thiểu các rủi ro, tạo niềm tin cho nhà đầu t trên TTCK.

3.5. Định hớng phát triển ngân hàng thơng mại cổ phần Việt nam

3.5.1. Nhu cầu niêm yết cổ phiếu ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam

3.5.1.1. Nhu cầu của bản thân ngân hàng thơng mại cổ phần:

Sau 4 năm thực hiện chơng trình cơ cấu lại các NHTMCP và công ty tài chính cổ phần, số lợng tổ chức này ở nớc ta đã giảm từ con số 52 xuống còn 37, chủ yếu do sáp nhập, bán lại....để tăng quy mô và tăng tính hệ thống. Đến nay hầu hết các TCTD cổ phần này đã tăng đủ vốn điều lệ theo quy định của Chính phủ. Một số NHTMCP có số vốn điều lệ tới hàng trăm tỷ đồng. Đồng thời ở thời điểm này về cơ bản là các NHTMCP bảo đảm đợc tỷ lệ an toàn vốn theo thông lệ quốc tế, tức là tỷ lệ vốn điều lệ trên tài sản có đạt tối thiểu là 8%. Song với tốc độ tăng trởng d nợ bình quân đạt 25%/năm, thì tổng tài sản có cũng tăng với tỷ lệ tơng ứng. Trong khi số vốn điều lệ không tăng, thì tỷ lệ an toàn vốn tối

thiểu theo thông lệ quốc tế cũng giảm tơng ứng là 25%/năm trong các năm tới đây.

Bên cạnh đó, hệ thống NHTMCP VN đang đứng trớc yêu cầu cấp bách phải nâng cao khả năng cạnh tranh trong điều kiên hội nhập khu vực và quốc tế theo cam kết mở cửa thị trờng tài chính và dịch vụ ngân hàng. Song hiện tại mặc dù đã tăng đủ vốn theo quy định, nhng quy mô còn rất nhỏ so với các ngân hàng trong khu vực chứ cha nói đến phạm vi quốc tế. Hiện nay bình quân vốn điều lệ của các NHTMCP đô thị là 100 tỷ đồng, tơng ứng với trên 6 triệu USD. NHTMCP có số vốn lớn nhất cũng chỉ đạt trên 500 tỷ đồng, tơng ứng với trên 30 triệu USD, chỉ bằng khoảng 12%-18% vốn điều lệ trung bình một ngân hàng trong khu vực. Vốn điều lệ thấp sẽ bị hạn chế về khả năng huy động vốn, hạn chế trạng thái ngoại hối, hạn chế tiềm lực tài chính để đầu t hiện đại hóa công nghệ ngân hàng và hạn chế đầu t cho phát triển màng lới, mở rộng thị phần cho vay. Do đó, yêu cầu cấp bách đặt ra hiện nay là phải tiếp tục tăng vốn điều lệ cho các NHTMCP, trong đó biện pháp thông qua thị trờng tập trung là một h- ớng đầy triển vọng.

Về uy tín, sau thời gian cơ cấu lại, hệ thống NHTMCP nớc ta đã thay đổi cơ bản về chất. Bộ máy điều hành đợc nâng cao trình độ, nhân viên đợc tuyển chọn bám sát tiêu chuẩn và quy trình của quốc tế, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Công nghệ ngân hàng đợc đẩy mạnh đầu t. Các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng có chất lợng cao và đa dạng, có hiệu quả... Do đó đến nay tất cả các NHTMCP đều kinh doanh có lãi, nhiều ngân hàng có số lãi lớn. Mức cổ tức trên 10% tính đến cuối năm 2003 cao hơn rất nhiều lãi suất trái phiếu kho bạc, trái phiếu NHTM... nên cổ phiếu của các NHTMCP đơng nhiên hấp dẫn các nhà đầu t mua cổ phiếu nếu nó đợc phát hành ra. Sự tin tởng của các nhà

đầu t tơng lai còn dựa trên cơ sở báo cáo tài chính minh bạch và rõ ràng của các NHTMCP đô thị đều đợc kiểm toán quốc tế, Thanh tra NHNN giám sát chặt chẽ. Ngay nh Công ty tài chính quốc tế IFC thuộc WB đã bỏ ra gần 10 triệu

USD mua cổ phần của NHTMCP Đông á và NHTMCP Sài Gòn thơng tín. Nhiều nhà đầu t quốc tế đang rất quan tâm đầu t vốn mua cổ phần của các NHTMCP VN. Nh vậy có thể nói đã chín muồi các điều kiện cần và điều kiện đủ cho các NHTMCP niêm yết và phát hành cổ phiếu trên TTCK.

3.5.1.2. Nhu cầu từ cải cách hệ thống ngân hàng:

Những năm gần đây, trong điều kiện nền kinh tế mở, nhiều loại hình TCTD ở nớc ta, nhất là các NHTMCP khi đợc thành lập với điểm xuất phát thấp, sau một thời gian hoạt động đã bộc lộ những yếu kém, bất cập về vốn, công nghệ, trình độ quản lý, quản trị và điều hành. Nhiều ngân hàng phải gặp khó khăn, phải đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt, nếu không có “bàn tay của Nhà n- ớc” trợ giúp kịp thời thì có nguy cơ không đủ khả năng chi trả, có thể phải phá sản, mất lòng tin với dân chúng, tác động xấu tới nền kinh tế. Thực trạng trên đã đợc Bộ Chính trị và Chính phủ đặc biệt quan tâm chỉ đạo để sắp xếp, chấn chỉnh và đổi mới hệ thống ngân hàng ở nớc ta.

Việc sắp xếp, sáp nhập, mua lại và giải thể áp dụng với các NHTMCP đã mang lại những kết quả khả quan với việc tạo ra các NHTMCP mới có năng lực tài chính mạnh hơn hẳn, cơ cấu tổ chức đợc cải tổ, hoạt động quản trị điều hành đợc nâng cao. Song song bên cạnh đó, các NHTMQD cũng đang đợc tiến hành cổ phần hóa từng bớc, tiến tới thực hiện quản lý hoạt động của các ngân hàng

này nh đối với các công ty cổ phần. Những giải pháp lớn và mạnh mẽ này đang đợc tiến hành với toàn bộ hệ thống ngân hàng.

Với những u thế cạnh tranh cao của mô hình công ty cổ phần, hệ thống NHTM Việt Nam chắc chắn sẽ có đợc khả năng tài chính rất lớn, chất lợng hoạt động và uy tín cao hơn so với hiện nay rất nhiều, đặc biệt là khi các NHTM này tham gia trên TTCK. Hệ thống tài chính Việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng đang có những bớc đi đáng kể chuyển từ kiểm soát trực tiếp sang vận hành theo cơ chế thị trờng, điều hành bằng pháp luật. Quy định cho phép sự tham gia của cổ đông nớc ngoài với tỷ lệ nhất định trong lĩnh vực ngân hàng cho phép thu hút đầu t quốc tế, từ đó tiếp thu và học tập đợc công nghệ ngân hàng hiện đại cũng nh các phơng pháp quản lý hoạt động tiên tiến của các ngân hàng trên thế giới. Với nhu cầu tăng vốn, mở rộng khả năng tài chính, với yêu cầu về sự minh bạch, chuẩn hóa trong thông tin và hoạt động nghiệp vụ, với những cải cách, thay đổi mạnh mẽ của hệ thống NHTM Việt Nam, việc các NHTM tham gia niêm yết trên TTCK đang là vấn đề đợc đặt ra phù hợp với thực tiễn hiện nay.

3.5.1.3. Nhu cầu từ phát triển thị trờng chứng khoán:

Qua 4 năm hoạt động của TTCK Việt Nam cho thấy công tác tạo hàng hóa cho TTCK là rất quan trọng, song hiện nay đang gặp nhiều khó khăn. Số lợng hàng hóa tuy có tăng qua các năm song tăng rất chậm, các công ty niêm yết chủ yếu vẫn là các công ty có quy mô vốn nhỏ. Với khuôn khổ thị trờng nhỏ bé, chất lợng cổ phiếu cha cao nên hoạt động thị trờng không thể sôi nổi. Quy mô nhỏ, giá cả chứng khoán và chỉ số chứng khoán luôn biến động, gây tâm lý dè dặt cho các nhà đầu t tham gia TTCK.

Một trong những nguyên nhân của tồn tại và hạn chế trong hoạt động của TTCK hiện nay là do thị trờng còn thiếu vắng các nhà đầu t có tổ chức nh các ngân hàng, bảo hiểm, tổ chức đầu t chứng khoán chuyên nghiệp nên ảnh hởng đến tính ổn định của thị trờng. Vấn đề tăng cung chứng khoán trên cơ sở tăng c- ờng số lợng và chất lợng của các tổ chức niêm yết, trong đó có các NHTM, đang là nhu cầu bức thiết đợc đặt ra trong giải pháp nhằm phát triển TTCK hiện nay.

3.5.2. Định hớng phát triển của TTCK và xu hớng phát triển của các NHTMCP Việt Nam:

Sự ra đời của TTCK Việt Nam là phù hợp với công cuộc đổi mới kinh tế đất nớc đang diễn ra mạnh mẽ. Từ nay đến năm 2006 và giai đoạn tiếp theo đến năm 2010, TTCK Việt Nam phải đợc củng cố và phát triển trên tất cả các mặt : quy mô, phạm vi ảnh hởng, tính an toàn và hiệu quả nhằm góp phần phát triển nền kinh tế Việt Nam, đáp ứng nhu cầu cấp bách về vốn đầu t, thúc đẩy tiến trình CPH DNNN, tự do hóa tài chính và hội nhập thị trờng tài chính quốc tế. TTCK tập trung đợc phát triển theo mô hình từ TTGDCK lên SGDCK. UBCKNN chủ động, tích cực phối hợp với các Bộ, ngành liên quan, các địa ph- ơng và doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh công tác tạo hàng hóa cho thị trờng, coi công tác phát triển hàng hóa cho thị trờng là công tác trọng tâm năm 2004, phối hợp với NHNN nghiên cứu cho phép một số NHTMCP tham gia niêm yết trên TTCK, đồng thời phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu t xem xét thí đỉem CPH để đa vào niêm yết một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Trong bối cảnh dân chúng cha am hiểu về TTCK, các trung gian tài chính cha đủ mạnh thì hệ thống NHTM nói chung và NHTMCP nói riêng là một tác nhân cơ bản cho sự phát triển của thị trờng này.

NHTMCP là một loại hình ngân hàng tồn tại khách quan, đã đáp ứng đợc những đòi hỏi nhất định của nền kinh tế, đợc khẳng định vị thế pháp lý của mình thông qua Luật các tổ chức tín dụng, phù hợp với chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN của Đảng cộng sản Việt Nam. Qúa trình hình thành và phát triển hệ thống NHTMCP đã có những đóng góp nhất định cho công cuộc đổi mới kinh tế ở đất nớc ta do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo, nó cũng khẳng định việc khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, để đáp ứng đợc đòi hỏi của nền kinh tế và để khẳng định vị thế của mình, các NHTMCP phải đợc xây dựng thành những ngân hàng đa năng có tầm cỡ khu vực và quốc tế. Đây chính là mục tiêu cần phải đạt đợc và là xu thế phát triển tất yếu của các NHTMCP. Việc niêm yết cổ phiếu của các NHTMCP trên TTCK là một điều kiện thuận lợi để các ngân hàng này tham gia trên TTCK, thực hiện đợc mục tiêu đề ra.

Nh vậy, cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam theo định hờng thị trờng, giữa NHTMCP và TTCK có mối quan hệ ngày càng khăng khít. NHTMCP dựa vào TTCK để huy động vốn, thu lợi nhuận, nâng cao vị thế, uy tín và sức cạnh tranh, từng bớc dạt đợc mục tiêu là xây dựng ngân hàng có tầm cỡ và hoạt động đa năng. Ngợc lại, việc gia nhập TTCK của các NHTM nói chung và NHTMCP nói riêng là nhân tố hết sức quan trọng để thúc đẩy TTCK phát triển, đặt biệt là TTCK Việt Nam còn rất non trẻ nh hiện nay.

3.6. Xác lập tiêu chuẩn niêm yết cổ phiếu ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam

3.6.1. Quan điểm xác định tiêu chuẩn niêm yết cổ phiếu ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam:

NHTMCP là một công ty cổ phần đặc biệt bởi loại hình kinh doanh mang tính đặc thù của các ngân hàng - đó là kinh doanh tiền tệ. Bởi vậy, NHTMCP tr- ớc tiên phải tuân thủ theo các quy định của Ngành, ngoài ra sẽ phải tuân thủ các quy định khác có liên quan về chứng khoán và TTCK. Tiêu chuẩn niêm yết cổ phiếu NHTMCP về cơ bản phải thoả mãn các điều kiện niêm yết trên TTCK nh đối với một công ty cổ phần, nghĩa là cũng phải đảm bảo các quy định về vốn điều lệ, về tình hình tài chính, về tỷ lệ các cổ đông và cơ cấu các cổ đông sở hữu..., nhng không đợc trái với các quy định chuyên ngành hoặc không phù hợp với thực tế hoạt động của ngành ngân hàng.

Ngoài ra, do những đặc thù riêng của ngành ngân hàng, tiêu chuẩn niêm yết sẽ đợc bổ sung những tiêu chuẩn riêng có liên quan đến hoạt động ngân hàng nh tỷ lệ nợ xấu, đáp ứng các quy định về đảm bảo các chỉ tiêu an toàn trong hoạt động ngân hàng, về tuân thủ giới hạn sở hữu cổ phần theo quy định của Thống đốc, về hồ sơ xin niêm yết v.v...

Do đặc tính liên thông cao của hệ thống ngân hàng, do vị trí là huyết mạch của nền kinh tế, sự an toàn và ổn định hệ thống đối với các NHTMCP đợc đặt lên hàng đầu. Các tiêu chuẩn niêm yết cổ phiếu đối với các NHTMCP do đó sẽ phải chặt chẽ hơn, yêu cầu cao hơn, đảm bảo các NHTMCP đợc niêm yết sẽ là những ngân hàng thực sự “khoẻ mạnh”, không chỉ đáp ứng nâng cao chất lợng hàng hóa trên TTCK mà còn đủ nội lực để canh tranh bình đẳng và an toàn.

3.6.2. Hình thức niêm yết cổ phiếu NHTMCP Việt Nam

Theo Luật các tổ chức tín dụng, NHTMCP là “Ngân hàng cổ phần của Nhà nớc và nhân dân”, vốn sở hữu của các NHTMCP có phần vốn sở hữu của NHTMQD hoặc của các DNNN. Do vậy, hình thức niêm yết hiện nay sẽ là niêm yết từng phần, trong đó phần vốn góp của Nhà nớc không đợc niêm yết.

Quan điểm của NHNN hiện nay thì cổ phiếu của Chủ tịch hội đồng quản trị, Tổng giám đốc và cổ phiếu của cổ đông nớc ngoài không đợc phép niêm yết. Khi những kiến nghị lâu nay về việc xoá bỏ quy định bắt buộc có vốn sở hữu Nhà nớc trong cơ cấu sở hữu vốn của các NHTMCP đợc xem xét và chấp thuận thì việc niêm yết toàn phần là hoàn toàn có thể thực hiện đợc. Bởi quy

Một phần của tài liệu Thúc đẩy niêm yết cổ phiếu các NHTM cổ phần trên TTCK Việt Nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w