Hạnh phúc gia ñ ình

Một phần của tài liệu 258414 (Trang 25 - 37)

2.2.2.1) Khái niệm hạnh phúc gia đình :

Khái niệm hạnh phúc gia đình cũng cĩ rất nhiều quan điểm khác nhau tùy vào gĩc độ tiếp cận của các nhà nghiên cứu cũng như phụ thuộc vào từng thời kì lịch sử .

+ L.Tơnxtoi đã khái quát về hạnh phúc chung trong đời sống con người: “ Người ta chỉ hạnh phúc thực sự khi nhận thức được những gì họ cần cĩ và họ cĩ tất cả những gì cần cho họ”. Vậy trong gia đình, mọi thành viên hạnh phúc khi họ nhận thức được cái họ cần và họ cĩ được cái họ cần cĩ. Đĩ là mối quan tâm chung của tồn xã hội. Nhưng mỗi người cĩ hồn cảnh, một

thuộc tính tâm lý cá nhân khác nhau nên ước mơ nguyện vọng và quan niệm về hạnh phúc gia đình ở mỗi người là khác nhau . Nếu sống chung trong mơi trường xã hội nhất định cĩ cùng sự nhận thức nhất định sẽ dễ dàng cĩ sựđồng nhất quan điểm với nhau về mọi khía cạnh trong cuộc sống xã hội và đời sống cá nhân.

+ Theo các nhà xã hội học thì gia đình hạnh phúc là một gia đình trong

đĩ quan hệ vợ chồng hịa thuận, quan tâm, yêu thương nhau, con cái vâng lời học giỏi, hiếu nghĩa. Tiếp đĩ là vợ chồng cĩ việc làm ổn định, đảm bảo đủăn,

đủ tiêu, nhà cửa khang trang.

+ Theo các nhà nghiên cứu gia đình và phụ nữ thì một gia đình hạnh phúc là một gia đình mà trong đĩ các thành viên hịa hợp tình cảm với nhau, vợ chồng hịa thuận chưa đủ mà địi hỏi các thành viên cùng hộ khẩu, ơng bà, con cháu, anh chị em, họ hàng nội ngoại hịa thuận. Trong đời sống vợ chồng cần cĩ sự “hịa hợp tình dục” và phải đảm bảo về các mặt vật chất và tinh thần cho mọi thành viên trong gia đình, thể hiện ở phong cách tổ chức đời sống gia

đình một cách khoa học, địi hỏi những người chủ trong gia đình phải cĩ một trình độ tri thức, văn hĩa nhất định. Cả hai vợ chồng đều bàn bạc thống nhất về nội dung và phong cách nuơi dạy con, phân cơng theo dõi tình hình, sức học… để nắm bắt diễn biến tình cảm nhận thức của trẻ khi chúng lớn lên trong mơi trường và lối sống phức tạp như hiện nay.

+ Theo các nhà tâm lý thì một gia đình hạnh phúc là một gia đình mà trong đĩ mọi người “biết cách hiểu nhau, chú ý đến nhau, quan tâm đến sở

thích, khuynh hướng và nguyện vọng của nhau”.

+ Tác giả Nguyễn Đình Xuân, hạnh phúc gia đình là :

- Gia đình cĩ vợ chồng hiểu biết lẫn nhau, thương yêu nhau hết mực, sống biết điều với nhau, cùng nhau bàn bạc một cách bình đẳng, dân chủ về

mọi cơng việc trong gia đình. Đồng thời hai bên cũng phải biết thơng cảm, chia sẻ, tha thứ cho nhau.

- Một gia đình hạnh phúc là gia đình gìn giữu được sự chan hịa, vui tươi, đồn kết, êm ấm trong gia đình và với mỗi thành viên và giữ vững được các mối quan hệ trong gia đình theo một kỷ cương, trật tự nhất định.

Hạnh phúc gia đình là sự thỏa mãn lẫn nhau, sự cho và nhận đầy đủ

giữa các thành viên sẽ tạo nên sự tồn tại bền vững và phát triển của gia đình. Tuy nhiên, quan niệm hạnh phúc gia đình ở các thời điểm lịch sử, các thời đại khác nhau là khác nhau vì từng giai đoạn lịch sử cĩ trình độ kinh tế vật chất khơng giống nhau. Sự khác nhau cịn thể hiện trong từng giai đoạn phát triển của con người, điều này phụ thuộc vào vị trí, địa vị xã hội, trình độ văn hĩa, nhận thức, nếp sống cụ thể của từng con người.

Như vậy, hạnh phúc gia đình khơng phải là những cái trừu tượng khĩ hiểu mà là những cái rất cụ thể, là miếng cơm manh áo, nhà cửa tiền bạc, là giây phút sung sướng, vui tươi, đầm ấm hàng ngày của từng thành viên trong gia đình.

Gia đình chính là nơi phát sinh hạnh phúc cũng như đau khổ của con người. Xây dựng gia đình hạnh phúc chính là tạo sự hịa hợp tâm lý giữa các thành viên trong gia đình. Tình cảm nĩi chung và những mối quan hệ tốt đẹp nĩi riêng của những thành viên trong gia đình là nét đặc trưng nhất của nhân cách, nĩ biểu hiện ở các mức độ của các mối quan hệ giữa người với người. Vì vậy bầu khơng khí hịa thuận đầm ấm trong gia đình là rất cần thiết trong cuộc sống vợ chồng. Hạnh phúc gia đình chỉ cĩ thể bền chặt khi vợ chồng yêu thương nhâu dựa trên cơ sở hai người đã đạt đến sự chín muồi về cơ thể và cấu trúc của nhân cách.

Để cĩ hơn nhân hạnh phúc thì nhất thiết phải dựa trên cơ sở tình yêu của hai phía. Mặt khác, con người tìm thấy hạnh phúc của mình trong cuộc sống riêng, trong hoạt động xã hội, trong lao động sáng tạo, trong thắng lợi của cuộc đấu tranh và trong cả mái nhà ấm cúng của mình. Hạnh phúc của các

gia đình cụ thể là hạnh phúc của xã hội. Điều kiện tiên quyết để xây dựng một gia đình hạnh phúc là cĩ sự nhận thức đúng đắn về hạnh phúc gia đình.

Tĩm lại, dựa trên quan điểm khác nhau về hanh phúc gia đình, trong phạm vi của đề tài nghiên cứu của mình, chúng tơi cho rằng : Hạnh phúc gia

đình là hạnh phúc của tồn bộ các thành viên trong gia đình. Một gia đình

hạnh phúc là mọi thành viên sống hịa thuận, vui vẻ, êm ấm, yêu thương và cĩ trách nhiệm với nhau hết mực, từ đĩ chăm sĩc cho nhau, tơn trọng nhau và

khi cần thiết biết hi sinh cho nhau nhường nhịn nhau tạo ra bầu khơng khí gia

đình vui vẻ, kính trên nhường dưới, vợ chồng chung thủy với nhau, con cái

ngoan ngỗn, vâng lời cha mẹ. Đồng thời gia đình đĩ phải cĩ thu nhập ổn định đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các thành viên trong gia đình.

Ởđây, khái niệm hạnh phúc gia đình và gia đình hạnh phúc là một . Theo cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt thì : Với “ hạnh phúc gia đình” hạnh phúc là chủ từ, gia đình là tính từ, cịn “gia đình hạnh phúc” gia đình là chủ

từ, hạnh phúc là tính từ. Cĩ sự khác biệt này là do vị trí trong câu của chúng. Tuy nhiên theo rất nhiều quan điểm của các nhà nghiên cứu ngơn ngữ học, tâm lý học cho rằng khơng cĩ sự khác biệt nhau về mặt ngữ nghĩa.

Nhà tâm lý học Giáo sư Richard Stevens ( giảng viên khoa tâm lý của trường Đại học mở Mỹ), trong cơng trình nghiên cứu của mình cùng các cộng sự đã khẳng định rằng : “ Happy family”( hạnh phúc gia đình) hay “family happy”( gia đình hạnh phúc) đĩ là cách dùng của nhiều người khác nhau, với “happy family” dùng trong khi viết, cịn với “ family happy” dùng trong khi nĩi chuyện với nhau, nĩ chỉ khác nhau ỡ chỗ là trong văn nĩi và văn viết mà thơi, tuyệt nhiên khơng cĩ sự khác nhau về nghĩa.

Theo tác giả Đỗ Quyên trong cuốn “ bí quyết giữ tình yêu bền chặt” Nxb Phụ nữ cho rằng : “ Chúng ta khơng nên hiểu hai khái niệm này một cách cứng nhắc bởi vì cho dù là hạnh phúc gia đình hay gia đình hạnh phúc thì cũng đều là niềm mong mỏi, là cái đích mà nhiều gia đình đang hướng tới,

là niềm hạnh phúc của mỗi thành viên, biết quan tâm, chia sẻ với nhau, tơn trọng nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển tốt nhất…”

Như vậy, chúng ta cĩ thể thấy rằng: Gia đình hạnh phúc hay hạnh phúc gia đình là hai cách nĩi khác nhau mà thơi, chứ khơng cĩ sự khác nhau về mặt ý nghĩa.

2.2.2.2 Biểu hiện của hạnh phúc gia đình :

+ Theo Vũ Hiếu Dân, Ngân Hà trong cuốn “ Văn hĩa tâm lý gia đình” thì biểu hiện của hạnh phúc gia đình bao gồm :

- Cuộc sống vợ chồng hịa hợp, các thành viên trong gia đình chia sẻ lẫn nhau, quan tâm tới nhau.

- Kinh tế gia đình ổn định, đảm bảo cuộc sống thuận lợi cho mỗi thành viên, làm cho mỗi thành viên phát triển tài năng, nhân cách của mình.

- Thực hiện tốt các quy định của pháp luật.

+ Trong cuốn “ Hạnh phúc gia đình trẻ” Nxb Trẻ cho rằng, một gia

đình hạnh phúc thì khơng thể thiếu các biểu hiện sau:

- Vợ chồng hịa thuận, cùng nhau cĩ trách nhiệm quan tâm chăm sĩc con cái.

- Tin cậy lẫn nhau, cùng giúp đỡ nhau, xây dựng hạnh phúc gia đình. - Kinh tế gia đình ổn định

- Con cái ngoan, học giỏi.

Tổng kết các quan điểm của các nhà nghiên cứu, theo chúng tơi biểu hiện cơ bản của hạnh phúc gia đình như sau:

- Cuộc sống vợ chồng hịa thuận, yêu thương nhau, biết quan tâm đến nhu cầu, sở thích, hứng thú… của nhau, các thành viên trong gia đình quan tâm chăm sĩc giúp đỡ lẫn nhau, biết tơn trọng nhau và cư xử lễđộ với nhau.

- Vợ chồng sống chung thủy với nhau

- Kinh tế gia đình đầy đủ, đảm bảo cuộc sống thuận lợi cho mỗi thành viên, đáp ứng được nhu cầu phù hợp và chính đáng của mỗi thành viên, làm

cho các thành viên được học hành đầy đủ, cĩ điều kiện phát triển về mọi khả

năng của mình.

- Gia đình luơn luơn gắn bĩ với xã hội, hịa nhập với xã hội, thực hiện tốt pháp luật đĩng gĩp tích cực vào việc xây dựng xã hội phát triển.

- Gia đình thực hiện tốt việc chăm sĩc giáo dục con cái, hiếu thảo với cha mẹ già và anh chị em nội ngoại, chức năng tái sản xuất ra con người,

- Gia đình hạnh phúc là kết quả của hơn nhân tự nguyện, được xây dựng trên cơ sở tình yêu sâu nặng và tinh thần trách nhiệm với nhau.

Như vậy, những yếu tố quan trọng nhất đảm bảo hạnh phúc gia đình là: 1. Thu nhập gia đình ổn đinh, đảm bảo cuộc sống gia đình tồn tại và phát triển

2. Mọi người yêu thương chăm sĩc nhau. 3. Hịa hợp tình dục. 4. Sự chung thủy 5. Cĩ sức khỏe tốt 6. Vợ chồng cĩ học vấn ngang nhau 7. Tin cậy lẫn nhau 8. Cĩ cùng quan điểm sống

9. Con cái được chăm sĩc, giáo dục chu đáo 10. Cĩ cả con trai và con gái trong gia đình.

2.2.2.3 Ý nghĩa của hạnh phúc gia đình :

- Gia đình hạnh phúc tạo điều kiện cho mỗi thành viên tự phát triển mình, hồn thiện mình và gắn bĩ hơn với gia đình.

- Hạnh phúc gia đình mang lại sự an tồn, lành mạnh và hạnh phúc của cả xã hội .

- Hạnh phúc gia đình chỉ cĩ được khi gia đình thực hiện tốt các chức năng của mình, đồng thời gia đình hạnh phúc lại tạo điều kiện cho việc thực hiện các chức năng được thuận lợi hơn.

- Hạnh phúc gia đình sẽ tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy định hướng tương lai cho mỗi cá nhân. Con người ta sẽ khơng phải lo lắng hay sợ hãi bất cứđiều gì vì bạn biết gia đình luơn ở bên mình, luơn là điểm tựa vững chắc và là mái ấm che chở cho mình trước những chơng gai của cuộc đời. Điều đĩ làm động lực thúc đẩy mỗi người vươn lên vì người thân của mình.

2.2.2.4 Làm thế nào để cĩ hạnh phúc gia đình :

Hạnh phúc gia đình khơng phải là một chuyện may rủi, khơng tình cờ

ngẫu nhiên mà cĩ. Hạnh phúc gia đình luơn phụ thuộc vào sự phấn đấu, nỗ

lực và đấu tranh của các thành viên trong gia đình. “Hạnh phúc là đấu tranh” [ Các Mác nĩi ] luơn đúng trong mọi trường hợp.

Trên thực tế, người ta chỉ cĩ thể hạnh phúc trong một điều kiện nhất

định, khi mọi người làm trịn chức năng của mình trong mối quan hệ rất chặt chẽ. Như vậy, xây dựng hạnh phúc gia đình là cả một nghệ thuật và phải dựa trên những nguyên tắc sau :

- Xây dựng hạnh phúc gia đình phải dựa trên nền tảng ý thức trách nhiệm, tình yêu, tình thương và thực hiện tốt các chức năng của gia đình. Tình yêu làm cho gia đình cĩ hương vị ngọt ngào, đầy thi vị, cảm xúc sung sướng, êm ấm, mặn nồng giữa vợ chồng, cha mẹ với con cái, ơng bà với cháu. Thiếu tình yêu là thiếu đi một phần của hạnh phúc gia đình. Tình thương làm cho tình cảm gia đình thêm phần sâu sắc, đậm đà, nhân ái, làm cho các mối quan hệ gia đình thêm khăng khít. Thiếu tình thương sẽ thiếu độ bền chặt và vững chắc của hạnh phúc gia đình. Ý thức trách nhiệm là “sợi chỉđỏ” xuyên suốt trong cả tình yêu và tình thương. Nĩ làm cho gia đình cĩ sựổn định theo một kỷ cương nhất định, bảo đảm bầu khơng khí tự do, bình đẳng êm ấm và hạnh phúc trong bất kỳ tình huống nào cho mọi thành viên trong gia đình.

- Mỗi thành viên trong gia đình phải biết điều hịa hạnh phúc của mình sao cho phù hợp với hạnh phúc gia đình, biết hi sinh nhường nhịn lẫn nhau. Chẳng hạn, chồng yêu vợ hết mực thì vợ phải yêu chồng nơng thắm, cha mẹ

thương yêu co cái, nuơi nấng tận tình, dạy dỗ đến nơi đến chốn thì con cái cĩ nghĩa vụ và trách nhiệm đền đáp lại bằng sự thương yêu, kính trọng cha mẹ, khi cha mẹ già cả, ốm yếu, con cái phải chăm sĩc ân cần, hiếu nghĩa.

- Muốn cĩ hạnh phúc gia đình thì mỗi thành viên phải biết chấp nhận, nghĩa là thích nghi cao độ với hồn cảnh sống. Ứơc muốn của con người là vơ bờ, nhưng thực tại khách quan lại cĩ hạn, bởi vậy người thơng minh là người biết hài lịng, khơn khéo thích ứng với hồn cảnh của mình mà sống.Trong cuộc sống vợ chồng, hai người phải biết chấp nhận nhau, chấp nhận những may rủi do thời thế tạo ra để mà vui sống . Song chấp nhận khơng phải là hồn tồn bị động, mà mỗi người phải biết khắc phục khĩ khăn thành hồn cảnh thuận lợi. Trong đĩ khĩ khăn nhất là giải quyết xung đột gia đình, Đĩ là một nghệ thuật và bí quyết thành cơng trong việc xây dựng hạnh phúc gia

đình.

- Trong cuộc sống vợ chồng, vợ chồng phải bình đẳng với nhau trên mọi phương diện, khơng nên tranh dành quyền lực trong gia đình. Việc lớn cùng bàn, cùng cĩ trách nhiệm, để thực hiện trên cơ sở thống nhất với nhau một cách cĩ ý thức.

- Ngồi ra để cĩ hạnh phúc gia đình thì mỗi người phải tơn trọng, quan tâm đầy đủđến nhu cầu chính đáng của nhau, biết động viên nhau khi vui, an

ủi nhau khi buồn, luơn sát cánh để giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống, luơn

Một phần của tài liệu 258414 (Trang 25 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)